ĐĂNG NHẬP BẰNG MÃ QR Sử dụng ứng dụng NCT để quét mã QR Hướng dẫn quét mã
HOẶC Đăng nhập bằng mật khẩu
Vui lòng chọn “Xác nhận” trên ứng dụng NCT của bạn để hoàn thành việc đăng nhập
  • 1. Mở ứng dụng NCT
  • 2. Đăng nhập tài khoản NCT
  • 3. Chọn biểu tượng mã QR ở phía trên góc phải
  • 4. Tiến hành quét mã QR
Tiếp tục đăng nhập bằng mã QR
*Bạn đang ở web phiên bản desktop. Quay lại phiên bản dành cho mobilex

Đường Xưa Mây Trắng (P1)

-

Various Artists

Tự động chuyển bài
Vui lòng đăng nhập trước khi thêm vào playlist!
Thêm bài hát vào playlist thành công

Thêm bài hát này vào danh sách Playlist

Bài hát duong xua may trang (p1) do ca sĩ Various Artists thuộc thể loại The Loai Khac. Tìm loi bai hat duong xua may trang (p1) - Various Artists ngay trên Nhaccuatui. Nghe bài hát Đường Xưa Mây Trắng (P1) chất lượng cao 320 kbps lossless miễn phí.
Ca khúc Đường Xưa Mây Trắng (P1) do ca sĩ Various Artists thể hiện, thuộc thể loại Thể Loại Khác. Các bạn có thể nghe, download (tải nhạc) bài hát duong xua may trang (p1) mp3, playlist/album, MV/Video duong xua may trang (p1) miễn phí tại NhacCuaTui.com.

Lời bài hát: Đường Xưa Mây Trắng (P1)

Lời đăng bởi:

Đường xương mây trắng,
tác giả nhức hành,
người đọc chứa thành.
Cúm một,
chân một,
đi để mà đi.
Trong bóng tre im mát,
dị khất sĩ trẻ tuổi Cát Tường đang thực tập thết Quán niệm Hơi Thở.
Chú ngồi trong phi thế qua sen.
Từ hơn một tiếng đồng hồ,
Chú đã ngồi thực tập như thế một cách châm chú.
Đó đây trong tu diện Trúc Lâm,
Hàng trăm vị khức sĩ cũng đang ngồi thực tập thiền quang,
Hoặc trong bóng tre,
Hoặc trong những chức am lá nhỏ dựng rải rác khắp nơi trong tu diện,
Sen lẫn giữa những bụi tre xanh tư và khỏe mạnh.
Phật hiện đang cư trú trong tu diện này cùng với khoảng gần 400 vị khớc sĩ học trò của người.
Tu diện đông như thế mà vẫn thanh tịnh.
Đất của tu diện rộng đến 40 mẫu.
Những giống tre trồng ở tu diện đều là những giống tre đẹp và khỏe,
lấy từ khắp nơi trong dương quốc ma kiệt đà.
Tu diện tòa lạc về phía Bắc thành Dương Xá.
Tu diện này do chính vua Tần Bà Sa-la hiến tặng cho Phật và cho giáo đoàn khớt sị của người cách đây đã bảy năm.
Các tường mở mắt,
chú nhỉm cười,
hai bắp chân chú đã mỏi.
Chú tháo chân ra khỏi tư thế qua sen và bắt đầu so bóp cho máu chạy đều trong hai chân.
Các tường năm nay mới 21 tuổi,
Chú chỉ mới được xuống tóc và thỏa giới khất xị cách đây có ba ơn.
Thầy Xá Lệ Phất,
một trong những cao đệ của Phật,
đã làm lệ truyền giới cho Chú.
Các tường quê ở U Lâu Tần Loa gần Ga Gia,
Chú được làm quen với Phật ngay từ hồi Phật chưa thành đạo,
cách đây đúng 10 năm.
Hồi đó chú mới 11 tuổi,
Phật thương chú lắm.
Cách đây nửa tháng,
Phật đã ghé lại làng U Lâu Tần Loa tìm chú.
Phật đã đưa chú về đây,
và Phật bảo Thầy xá lợi Phất truyền giới khất sĩ cho chú.
Được chấp nhận vào giáo đoạn của Phật,
các tường sung sướng lắm.
Chú nghe nói trong giáo đoạn của người có rất nhiều vị khất sĩ xuất thân từ giới quyền quý,
như Thầy Nang Đà.
Thầy Nang Đà cũng là hoàng thái tử,
em rùa của Phật.
Lại có những vị hoàng thân khác như Bạc Đại Ly,
Đề Bà Đạp Đa,
A Nậu Lâu Đà và An Nang Đà.
Chú chưa được trực tiếp chấp tay chào hỏi các vị này,
tuy chú đã được trông thí họ.
Các vị này tuy đã đi tu,
tuy đã khoác những chiếc cà sa bạc màu trên người,
nhưng gián điệu vẫn còn mang tính cách thanh lịch và quý khoái.
Các tường có cảm tưởng là,
còn lâu lắm chú mới làm quen thân được với các vị.
Phật là một vị Hoàng tử con vua thật đó,
nhưng các tường không còn thấy sự ngăn cấp nào giữa người và chú.
Có lẽ vì chú đã quen với Phật lâu rồi,
và ngày xưa đã từng ngồi với Phật hàng giờ,
hoặc trên bờ sông đi liên thuyền,
hoặc với cội bồ đề im hát.
Chú thuộc về hạng những người cùng đinh,
những người thấp kém và nghèo khổ nhất ở xí chú.
Chú đã làm nghề giữ trâu trên mười năm nay.
Trong dòng nửa tháng vừa qua,
chú đã chung đụng với những người tu tụ các giai tấp quý tộc.
Những người này đều là khất sĩ và là học trò của Phật.
Tuy họ rất tự tế với chú,
tuy họ đã nhìn chú với những con mắt có cảm tình
và nhiều khi đã miễn cười với chú,
nhưng chú vẫn chưa cảm thấy thực sự thoải mái với họ.
Chắc là tại chú chưa quen,
có lẽ phải sống với họ trong nhiều tháng nữa
chú mới thực sự cảm thấy đây là thế giới của chú.
Nghĩ tới đây khát thường lại miễn cười.
Ở đây ngoài Phật ra,
chú còn cảm thấy thoải mái đối với một người khác nữa.
Đó là chú La Hậu La,
con của Phật.
La Hậu La năm nay 18 tuổi.
La Hậu La đã được theo Phật 8 năm rồi.
Và trên đường tu học,
La Hậu La đã bước được những bước thật dài.
Hiện La Hậu La là bạn thân nhất của chú,
Chính La Hậu La đã chỉ cho chú phương pháp khoáng nghiệm hơi thở.
La Hậu La giỏi giáo lý và hành trí nhiều hơn chú,
Nhưng sở dĩ La Hậu La chưa được thọ giới khất sĩ
Vì tuổi của chú ta chưa đến hai mươi.
Muốn được thành khất sĩ,
muốn được thọ giới khất sĩ
Thì ít nhất phải hai mươi mốt tuổi.
Tháng trước,
khi Phật ghé vào làng U Lâu Tần Loa tìm Cát Tường,
thì gặp lúc Cát Tường không có ở nhà.
Chú đang chân trâu ngoài ruộng với đứa em trai tên là Rupa.
Chỉ có hai đứa em gái của chú ở nhà.
Ba La là chị của Trúc Ba năm nay lên 16,
còn Hi Ma là đứa em với Úc năm nay 12 tuổi.
Ba La nhận ra ngay được Phật,
nó đòi đi ra bờ sông tìm anh,
nhưng Phật nói để Phật tự ý đi tìm,
rồi người rũ la hậu la cùng đi.
Hôm ấy đi với Phật còn có hai mươi mấy vị khớt sĩ nữa,
ai cũng theo Phật đi ra bờ sông.
Quả nhiên,
khi ra tới sông thì Phật gặp Các Tường.
Lúc ấy trời đã chiều và Các Tường đang cùng Ru Ba tắm cho đàn trâu.
Đàn trâu của Các Tường chăn có tới tám con trâu lớn và một con nhé.
Hai anh em Các Tường cũng nhận ra Phật tức khắc.
Các Tường cùng Ru Ba vội chạy lên chấp tay bóp sen cuối đầu chào Phật.
Các con lên quang.
Phật nhìn hai anh em và miễn cười một cách thân ái.
Các tường đứng ngay người ngắm Phật,
vẫn khuôn mặt cầm tỉnh và hai con mắt sáng ngời ngày xưa,
vẫn nụ cười bao vun và hiền hậu đó,
vẫn những lộn tóc nhỏ xoắn hình ốc trên đầu.
Phật khoát một giấc y màu trạng do nhiều miếng giải may kết lại.
Người vẫn còn đi chân đất như thổi nạo.
Các tường đưa mắt nhìn các dị xuất gia đứng phía sau lưng Phật.
Chú nhận thấy dị nào cũng đi chân trần như Phật,
dị nào cũng quấn in màu trà.
Chú để ý,
thì thấy y của Phật và hơn y các thầy khác đủ mục tất.
Đứng gần Phật là một thầy rất trẻ,
trạt tuổi các tường.
Dị này cứ nhìn chú mà miễn cười hoài.
Phật so đầu các tường và cưu ba.
Người bảo người đang trên đường về thành dương xá,
tiện đường chiều nay ghé lại thăm mấy anh em.
Người bảo người sẽ đứng trên bờ sông,
đợi hai anh em xuống tắm trâu cho xong rồi sẽ cùng về nhà.
Trên đường về làng,
Phật giới thiệu chú La Hồ La với hai anh em.
Chú La Hồ La là dị xuất gia trẻ tuổi nhất hồi nãy trên bờ sông cứ đứng nhìn hai anh em cát tường mà cười hoài.
La Hồ La thua cát tường ba tuổi,
nhưng cũng đã cao bằng cát tường.
La Hồ La chưa thọ giới khất sĩ,
nhưng đã thọ giới xuất gia là một dị sa di.
Trong chú không khác gì những dị khất sĩ khác.
La Hồ La đi giữa hai anh em,
chú trao chác bát cho Rupa giữ,
chú đập tay lên dai của hai người một cách thân ai.
Chú đã từng được nghe Phật nói chuyện về gia đình Cát Tường rồi,
và chú có rất nhiều cảm tình với gia đình này.
Cũng vì vậy,
cho nên anh em Cát Tường cảm nhận ngay được
thân tình mà La Hồ La bọc lộ.
Vậy tới nhà,
Phật hỏi các tường có muốn cao học với Phật và gia nhập giáo đoàn khớp sĩ không?
Đây là một điều mà các tường mong ước từ lâu.
Mười năm trước,
các tường đã từng tỏ lộ ước mơ ấy với Phật.
Ngày ấy,
Phật cũng đã hứa là sau này sẽ thừa nhận chú làm học trò suốt gia.
Và bây giờ,
người đã trở lại,
người đã không quên lời hứa.
Các em của Cát Tường cũng đã lớn cả rồi.
Jupa,
em trai của Cát Tường,
đã có đủ khôn ngoan để một mình chăm sóc bầy trâu.
Em gái lớn của Cát Tường là Ba La cũng có đủ sức để là một người nội trợ rồi.
Phật ngồi ngoài sân,
trên một ghế đỗ nhỏ.
Tất cả các vị khớp sĩ đều đứng sau lưng người.
Nhà của mấy anh em các tường chỉ là một tốc liều lụp sập, vết tất.
Làm gì có đủ chỗ để mời tất cả mọi người vào.
Rupa đi lùa trâu về nhà,
ông chủ trâu vẫn chưa về.
Ba-la nói với các tường,
Anh cứ đi theo Phật và các thầy đi,
tụi em ở nhà cũng đủ sức lo.
Thằng Rupa nó mạnh lắm,
mạnh hơn cái anh hồi xưa.
Anh đi chăn trâu nuôi tụi em cũng đã hơn 10 năm rồi,
không lý nào bây giờ tụi em không đủ sức để tự lo cho chính mình sao.
Ngồi bên lưu nước,
Hy Ma ngững lên nhìn chị không nói năm gì.
Các tường nhìn nó.
Con bé năm nay đã lớn.
Hồi các tường mới được gặp Phật,
Hy Ma còn chưa đầy tuổi thôi nôi.
Ba La hồi đó mới 6 tuổi,
đã phải vừa ẩm ên vừa nấu cơm.
Tru Pa hồi đó mới có 3 tuổi,
cả ngày dọc đất dọc cát chơi ngoài sân.
Cha chúng vừa mất được 6 tháng,
thì mẹ chúng cũng bỏ chúng ngay sau khi sân em Hi Ma.
Các tường 11 tuổi mà đã phải làm chủ gia đình,
may mắn mà nó được chăn trâu cho gia đình ông Rambun ở trong xóm.
Nhờ chăn trâu giỏi,
cho nên nó kiếm đủ thức ăn mỗi ngày cho chính nó và cho các em.
Nó còn kiếm được cách xin sữa trâu cho bé Hi Ma nữa.
Bé Hi Ma có khuôn mặt xinh xinh,
Thấy anh nhìn mình như có ý vò hỏi,
Hima miễn cười,
nói ngầm ngừ một lát rồi giọng nhỏ nhẹ
Anh đi với Phật đi!
Nói xong,
Hima quay mặt đi nơi khác,
rơm rơm nước mắt.
Hima đã từng nghe anh nói về dự tính sẽ đi theo Phật để tu học.
Nó muốn anh nó được đi,
nhưng nó lại buồn khi biết anh nó sắp đi.
Vừa lúc ấy,
Trú Ba về tới.
Trú Ba nghe được câu nói của em.
Nó hiểu tất cả.
Nó nhìn các tường và nói,
"- Anh cứ đi với Phật đi."
Mọi người im lặng.
Trú Ba nhìn Phật nói,
"- Phật cho anh con đi học với Phật.
Con ở nhà đủ sức lo cho chị và em của con rồi."
Và quay sang các tường.
Trú Ba nháy mắt,
Nhưng tỉnh thuẫn anh phải xin phép Phật về thăm tụi em nha."
Thế là vấn đề của các tường đã được giải quyết.
Phật tính vậy,
xoa đầu Hima và nói,
Các con đi ăn cơm và chuẩn bị đi nhé.
Sáng mai ta sẽ trở lại đây đón các tường cùng lên đường đi Yên-san.
Bây giờ ta và các thầy khớp sĩ sẽ đi về cây Bồ-đề
và sẽ nghỉ đêm trong ấy.
Một ngày đêm trong ánh.
Ra tới cổng,
Phật quay lại,
người nhìn các tường và nói,
Ngày mai,
con không cần đem thêm gì hết,
chỉ cần áo mặt trên người con thôi,
vậy nha.
Đêm đó,
bố mình em tức khuya,
các tường dặn dò các em đủ điều,
các tường ôm từng đứa em trong giọng tay thật lâu.
Bé Hi Ma khóc thúc thích trong tay anh,
nhưng bé lại ngẩn lên nhìn anh mà miễn cười.
Nó không muốn anh nó buồn,
ánh sáng chiếc đèn dầu ri mù mờ nhưng vẫn sôi rõ được nụ cười của bé.
Hôm đó không ai nghĩ đến chuyện ăn cơm tối cả,
dù Ba La đã nấu cơm sẵn cho bốn anh em từ hồi xế chiều.
Sáng tinh xuân hôm sau,
khi các tường vừa dậy thì đã thấy chị Tu Dà Đa đến thăm.
Chị đã đến thăm,
chị đến để chào tự giả Cát Tường.
Bởi vì vừa hôm qua,
trên đường bờ sông,
chị đã được gặp Phật,
và đã được Phật báo tin cho biết là Cát Tường sẽ lên đường theo Phật.
Chị Tu Gia Đa là con gái ông Hương Cả,
chị lớn hơn Cát Tường 2 tuổi.
Ngày xưa,
chị cũng đã được gặp Phật hồi người chưa thành đạo,
và chị cũng từng giúp mấy anh em Cát Tường nhiều lần trong những cơn ớn đau hoạn nạn.
Tô và Đa đem đến tầng Cát Tường một lộ dầu,
nói là để đánh gió những khi bị nhức đầu cảm mạo.
Hai chị em mới nói được vài ba câu chuyện thì Phật và các thầy tới.
Các em của Cát Tường cũng đã dậy và sửa soạn để tiễn đưa anh.
Chú Lào la đến ân cần hỏi thăm từng đứa em của Cát Tường.
Chú hứa trong tương lai nếu có dịp đi ngang *** Gia Gia,
thế nào chú cũng sẽ ghé thăm mấy đứa.
Chị Tu Gia Đa và ba đứa em của Các Tường đưa Phật và đoàn khắc xị ra tới bờ sông.
Đoàn người theo con đường ghen sông để đi về phía Đông Bắc.
Bốn chị em chấp tay chào Phật,
chào các thầy,
chào chú La Hậu La
và chào Các Tường.
Các tường thấy lòng dạ lao lao.
Đây là lần đầu tiên các tường trời bỏ quê hương.
Nghe nói phải đi đến 10 hôm mới tới được thành dương xá.
Phật và các thầy khớp sĩ đi thật khoan thai.
Đi như thế này chỉ lâu đến là phải.
Nhưng các tường cũng chậm bước.
Bước trên các tường cũng trở nên khoan thai.
Lòng của các tường bây giờ bình yên hơn.
Các tường đã là một lòng quay về nương tựa nơi Phật,
nương tựa nơi Pháp và nương tựa nơi Tân.
Các tường đã có đường đi của mình,
chứ quay lại nhìn một lần cho,
Bóng của chị Thu Dạ Đa và của các em đã khuất sao rực rày.
Các tường có cảm tưởng là Phật đi để mà đi,
chứ không phải đi để mà tới.
Đoàn khất sĩ đi theo người cũng vậy,
không ai tỏ dẻ nóng ruột hoặc khắp tắp buông cây trống tới riêng xa.
Mọi người bước những bước dữ chắc,
chậm rãi và thanh thản.
Đi như là đi chơi,
không ai tỏ dẻ mỗi mệt.
Vậy mà mỗi ngày đoàn người đi được rất xa.
Cứ vào khoảng 10 giờ sáng thì đoàn khất sĩ lại ghé vào một thôn sớm bên đường để khất thực.
Họ đi thành một hàng,
Phật đi đầu,
tay phải người nâng bình bát.
Các đường đi chót,
ngay sau chú la hồ la.
Đoàn người trang niên vừa đi vừa theo dõi hơi thở,
mắt nhìn phía trước.
Thỉnh thoảng đoàn người dừng lại,
có người trong xớm đem thức ăn ra cúng dường.
Họ đứng yên mình đổ thức ăn vào trong bình bát của các dị khớc sĩ.
Có người quỳ xuống bên đường để dân cúng thức ăn.
Các dị khớc sĩ sau khi nhận thức ăn,
thầm lặng hộ niệm cho người thí chủ.
Đoàn khách sĩ sau khi khách thực từ từ đi ra khỏi thôn sớm và tìm tới dưới một khu rừng hay dưới một bãi cọ.
Họ ngồi xuống thành vòng tròn và chia sẻ thức ăn đã xin được cho những chiếc bình bát chưa có gì.
Chú La Hồ La từ bầu sông đi lên mang theo một bình nước đầy.
Chú cung kính mang bình nước tới trước mặt Phật.
Phật chấp tay lại thành một bút sen.
Chú đổ nước trên tay Phật để Phật rửa tay.
Rồi Chú đến trước các vị khớc sĩ cung kính đổ nước trên tay từng dì.
Sau cùng,
Chú đến đổ nước cho các tường rửa tay.
Sau đó mọi người chấp tay lại để quán niệm và chốn nguyện.
Rồi mọi người nâng bát lên ăn.
Bữa ăn trang nghiêm dạy im lặng.
Các tường chưa có bác,
chú La Hồ La đã chi thức ăn cho các tường trên một tàu lá chuối tươi.
Thọ trai xong,
đoàn khức sĩ tìm nơi nghỉ trưa,
có dị tiếp tục đi thiền hành,
có dị ngồi thiền tọa với đốt cây.
Khi nắng bắt đầu dịu xuống,
mọi người lại lên đường.
Đoàn người đi cho đến khi bóng chiều ngã thì mới tìm nơi tha túc.
Chỗ nghỉ đêm tốt nhất của họ là một khu rừng thương.
Mọi người đều có mang theo tọa cụ.
Họ ngồi xếp bằng trong tư thế hoa sen để thiền tọa dưới một gốc cây.
Có dị thiền tọa đến quá nửa đêm mới ngã lưng xuống nghỉ trên áo cà sa xếp tư của mình.
Các dị khất sĩ thường mang theo mình một chiếc y khác.
Họ dùng y này để đắp khi trời trở lạnh.
Các tường được chú la hồ la cho mượn chiếc y của chú.
Các tường cũng bắt chước mọi người thiền tọa.
Và chú cũng học cách ngã lưng ngủ dưới một cớp cây,
đầu chú gối trên một chiếc chệ cây.
Bụi sáng khi thức dậy,
các tường thấy Phật đã dậy từ hồi nào và đang an nhiên ngồi tỉnh tọa.
Giám điệu của người trầm tỉnh và an lạc lạ thương.
Nhìn quên,
các tường thấy nhiều dị khất sỉ cũng đã dậy và đang thực tập thiền quán.
Khi trời đã sáng rõ,
mọi người lại xếp y,
cầm bát và chuẩn bị lên đường.
Ngày đi,
đêm nghỉ,
đi như thế được mười hơn,
thì đoàn người tới thủ đô dương xá.
Đây là lần đầu tiên trong đời mà các tường thấy nhà cửa phố xá đông đúc như vậy,
Xe ngựa rộn riệp,
tiếng cười nói gian gian.
Tuy nhiên,
đoàn khất sĩ vẫn đi khoang thai,
nghiêm trịnh và tịnh lạc như đi trên một bờ sông hoặc một con đường giữa hai cánh đồng lúa nơi thôn dã.
Nhiều khách bộ hành đứng lại để ngắm đoàn khất sĩ.
Có người nhận ra được Phật,
họ sập xuống lại một cách chính cận.
Đoàn khất sĩ dẫn an nhiên đi,
rồi đoàn khất sĩ về tới tu diện Trúc Lâm.
Tin Phật về tới Trúc Lâm phút chốc đã được truyền đi khắp tu diện.
Chỉ trong chốc lát,
gần 400 vị khất sĩ cư trú tại Trúc Lâm
đã kề tựu lại tỉnh xá của người để thăm hỏi.
Phật không nói chuyện nhiều,
người chỉ hỏi thăm mọi người
về hiện trạng tu học và hành đạo tại Trúc Lâm
tại Trúc Lâm và tại thành viên xa,
rồi người giao các tường cho Thầy Xá Lệ Phất.
Thầy Xá Lệ Phất hiện là vị giáo thọ của chú La Hậu Lan,
Thầy cũng là vị giám viện của tu viện Trúc Lâm.
Hiện Thầy đang hướng dẫn việc tu học cho gần 50 vị khớc sĩ tân học,
nghĩa là những vị khớc sĩ trẻ mới được xuất gia trong dòng dài 3 năm.
Người đứng đầu tu viện là Đại Đức Kiều Trần Như.
Chú La Hậu La có vận sự chỉ dẫn cho các tường về thể thức sinh hoạt hằng ngày trong tu viện như cách đi,
cách ngồi,
cách đứng,
cách chào hỏi,
cách thiền hành,
cách thiền tọa và cách quán niệm hơi thở.
La Hồ La cũng dị cho các tường cách khoác y, mang bát,
cách thức thực,
chấu nguyện và rửa bát.
Nội trong ba hôm,
các tường theo sát chú La Hồ La để học tất cả những thứ đó.
La Hồ La chỉ dẫn sức tận tình,
nhưng các tường biết rằng để có thể làm được những việc này một cách ung dung và tự nhiên như La Hồ La,
chú phải thực tập trong nhiều năm.
Cuối cùng,
Thầy xá lợi phất gọi các tường và thảo an huyên của Thầy.
Thầy bảo các tường ngồi xuống trên một chiếc giới thấp bên cạnh Thầy
và bắt đầu giảng cho các tường nghe về giới luật của người khất sĩ.
Khất sĩ
là người đã từ bỏ đời sống gia đình,
nương dạo vật,
như người đưa đường chỉ lối cho mình trong cuộc đời,
nương vào Pháp như con đường đưa tới sự thành tựu,
đạo nghiệp, giải thoát
và nương vào Tâm như đoàn thể
của những người cùng đi trên một con đường chí hướng.
Người khức sĩ phải sống đời đảm bạc và khiêm nhượng.
Đi khức thực là để thực hiện tinh thần ấy mà cũng để có cơ hội
tiếp xúc với dân chúng và hướng dẫn mọi người vào con đường
Nhưng con đường của Hiểu Biết và của Thương Yêu mà Phật chỉ dạy.
Mười năm dây trước,
với cội Bồ Đề,
các tường và các bạn đã từng được nghe Phật nói về Đạo Giải Thoát
như con đường của Hiểu Biết và Thương Yêu.
Nên bây giờ chú Hiểu rất chống những điều mà Thầy xá lời Phật đang giảng dạy.
Nét mặt của Thầy nghiêng trang,
nhưng hai mắt và nụ cười của Thầy bọc lộ rất nhiều từ á.
Hồi sáng ngày mai,
các tường sẽ được làm lễ thế pháp xuất gia
để được gia nhập vào giáo đoạn khớp sĩ,
và Thầy dạy cho các tường học thuộc những câu nói
mà Chú phải nói trong lễ Thọ Giới.
Trong lễ Thọ Giới của các tường,
Chính Thầy xá lệ Phất là Giới sư truyền giới.
Chỉ có khoảng trên hai mươi chị khất sĩ tham dự.
Phật cũng đến để tham dự lễ truyền giới này.
La Hồ La cũng có mặt.
Các tường rất sung sương.
Thầy xá lợi Phất làm lễ xuống tóc cho các tường.
Tai cầm dao cạo,
thầy im lặng một lát để chú nguyện,
rồi đưa dao cạo một dài đường tóc trên đầu các tường.
Sau đó,
La Hồ La nhận trách nhiệm hoàn tất việc cào đầu cho dị giới tự mới.
Các tường được Thầy Xá Lệ Phất trao cho ba chiếc y,
một chiếc bình bát và một dụng cụ lọc nước.
Đã học cách quấn y với La Hù La rồi nên Chú đã mặc y vào người một cách tự nhiên và mau chóng.
Chú xịp lại trước Phật và đoàn thể các vị khất sĩ để biểu lộ niềm quy kính và lòng biết ơn của Chú.
Ngay sáng ngày hôm ấy,
các tường được tập sự đi khất thực.
Chú đã là một vị khất sĩ,
quấn y,
mang bác.
Chú gia nhập vào đoàn khất sĩ của vị y chí sư mình,
tức là Thầy Xá Lệ Phất.
La Hậu La là chỉ giả của Thầy Xá Lệ Phất nên cũng có trong đoàn của chú.
Mấy trăm vị khất sĩ trong tu chuyện Trúc Lâm chia nhau thành nhiều đoàn.
Mỗi đoàn tìm đi khức tực trong một con đường khác nhau của thành dương xá.
Hôm ấy Phật không đi trong đoàn của các tường.
Vừa bước ra khỏi tu diện,
các tường thấy ngay rằng đi quá trai là một phương tức hành đạo.
Lập tức chú trở về theo dõi hơi thở,
chú tâm vào hơi thở.
Chú bước từng bước đoan nhiên,
đôi mắt nhìn thẳng về phía trước.
Trong cuộc chiến trước,
chú La Hầu La hiện đi phía sau chú.
Tuy các tường có ý thức rằng mình là một vị khất sĩ thực thụ,
chú cũng biết rất rõ là kinh nghiệm tu học của chú
còn kém xa kinh nghiệm tu học của La Hầu La.
Và chú thường nguyện nuôi dự Đức Hiên Cung nơi chú.
Chương 2 Nghệ thuật Châm Trông
Hôm nay trời mát,
sau bữa cơm trưa ăn trong quán niệm,
các vị khất sĩ lặng lẽ đi rửa bát của mình và đem trải tọa cụ hoài trời ngồi quay quần quanh Phật.
Trong cơ diện Trúc Lâm có rất nhiều sóc,
chúng quanh quẩn bên các thầy,
không có dẻ gì là sợ hãi.
Nhiều con sóc leo lên trên các thân tre đưa mắt nhìn xuống.
Các tường đưa mắt tìm La Hù La.
Chú thấy La Hù La ngồi ngay trước mặt Phật.
Chú rong rén đến trải tòa cụ bên cạnh La Hù La
và nên chỉnh ngồi xuống trong tư thế qua sen.
không ai nói với ai lời nào,
nhưng các tường biết rằng
ai cũng đang theo dõi hơi thở trong khi chờ đợi Phật mở lời chỉ dậy.
Phật ngồi trên một viết giọng tre,
cao hơn mọi người chừng dài gan tay
để mọi người có thể nhìn thấy.
Người ngồi ung dung và quyên nghiêm như một con si tử chúa ngồi trong bầy si tử.
Người đôi mắt nhìn đại chúng một cách từ hòa,
Rồi cái nhìn của người dừng lại nơi các tường và la hồ la.
Bỗng nhiên Phật niểm cười,
người cất tiếng.
Hôm nay tôi muốn nói chuyện với đại chúng về việc chăm trâu.
Và thế nào là một em bé chăm trâu giỏi?
Một em bé chăm trâu giỏi là một em bé có thể dễ dàng nhận ra được trâu của mình,
Biết hình tướng của mọi con,
biết cách cọ sát cấm rửa cho trâu,
biết chăm sóc những giết thương của trâu,
biết đốt khối ung trâu để trâu không bị bụi đốt,
biết tìm lường đi an toàn cho trâu,
biết thương yêu trâu,
biết tìm bến tốt để cho trâu qua sông,
biết tìm chỗ có cỏ non và nước uống cho trâu,
biết bảo trì những dùng thả trâu.
và cuối cùng là biết để cho những con trâu lớn làm viên cho những con trâu nhỏ.
Ngừng một lát,
Phật tiếp.
Này các vị khức sĩ!
Một vị khức sĩ giỏi cũng phải làm tư tự như một em bé chân trâu.
Nếu em bé chân trâu biết nhận ra được trâu của mình,
thì người xuất gia cũng phải biết nhận ra được những yếu tố tạo nên sắc thân của mình.
Nếu em bé chăn trâu biết được hình tướng của mỗi con trâu trong đàn trâu của mình,
thì người xuất gia cũng phải thấy được những hành động nào của thân,
của miệng và của ý là những hành động đáng làm,
và những hành động nào là những hành động không đáng làm.
Nếu một em bé chăn trâu biết cách cọ sát ấm đá,

Đang tải...
Đang tải...
Đang tải...
Đang tải...