ĐĂNG NHẬP BẰNG MÃ QR Sử dụng ứng dụng NCT để quét mã QR Hướng dẫn quét mã
HOẶC Đăng nhập bằng mật khẩu
Vui lòng chọn “Xác nhận” trên ứng dụng NCT của bạn để hoàn thành việc đăng nhập
  • 1. Mở ứng dụng NCT
  • 2. Đăng nhập tài khoản NCT
  • 3. Chọn biểu tượng mã QR ở phía trên góc phải
  • 4. Tiến hành quét mã QR
Tiếp tục đăng nhập bằng mã QR
*Bạn đang ở web phiên bản desktop. Quay lại phiên bản dành cho mobilex
Tự động chuyển bài
Vui lòng đăng nhập trước khi thêm vào playlist!
Thêm bài hát vào playlist thành công

Thêm bài hát này vào danh sách Playlist

Bài hát coi am - phan 2 do ca sĩ Nguyen Ngoc Ngan thuộc thể loại The Loai Khac. Tìm loi bai hat coi am - phan 2 - Nguyen Ngoc Ngan ngay trên Nhaccuatui. Nghe bài hát Cõi Âm - Phần 2 chất lượng cao 320 kbps lossless miễn phí.
Ca khúc Cõi Âm - Phần 2 do ca sĩ Nguyễn Ngọc Ngạn thể hiện, thuộc thể loại Thể Loại Khác. Các bạn có thể nghe, download (tải nhạc) bài hát coi am - phan 2 mp3, playlist/album, MV/Video coi am - phan 2 miễn phí tại NhacCuaTui.com.

Lời bài hát: Cõi Âm - Phần 2

Lời đăng bởi:

Cô gái ngồi yên rồi chỉ trong khoảnh khắc nước mắt trào ra.
Cô nâng vặt áo,
thấm hai bên má rồi méo máu kể.
Bà mẹ,
bố mẹ cháu chết cả rồi,
mới chết cách đây hai hôm thôi ạ.
Bà khách giật mình hỏi.
Hả?
Mới chết cách đây hai hôm?
Cô ăn lói cái gì mà nạ thế?
Mới chết có hai hôm mà đã trôn ngay rồi cả.
Còn nếu mà chưa trôn thì sao không ở nhà mà ma chay?
Mà nãy bỏ đi là thế nào?
Hà cũng nhìn cô gái bằng cặp mắt ngờ vực.
Thời buổi này,
lắm kẻ dùng miệng lưỡi bịa đặt để kiếm ăn.
Hà toan lên tiếng thì cô gái đáp.
Bấm bà,
chả giấu gì bà.
Bố mẹ cháu giàu lắm.
Cháu chả biết làm đến chức gì trong làng.
Nhưng mà người ta gọi bố cháu là ông bá cửu.
Bà sang làng phùng,
bà hỏi ông bác cầu thì ai cũng biết ạ.
Bà khách ngắt lời để giải thích.
Bá tức nả bá hộ,
nghĩa nả nhà giàu chứ không phải trực tước gì hết á.
Cô gái gật đầu tiếp.
Vâng,
vâng, bẩm bà quả có thế.
Cháu lớn lên thì cháu thấy kẻ ăn người ở đầy nhà rồi.
Bố mẹ cháu có xe kéo riêng,
cháu có thầy giáo đến tận nhà dạy quốc ngữ.
Bẩm bà,
bố mẹ cháu chỉ có mỗi bụi mình cháu thôi.
Cháu thôi nên cháu chả phải làm gì cả.
Hà đang lao bát thấy câu chuyện hấp dẫn vội đặt cái bát và cái khăn xuống rồi sốt ruột rục.
Nhưng mà rồi làm sao bố mẹ mất.
Vừa nói Hà vừa rót bát nước trà tươi đẩy lại trước mặt cô gái.
Cô gái rưng rưng nói nhỏ.
Dạ thưa tôi hôm kia cướp vào nhà cháu xít bố mẹ cháu rồi rồi vơ vết sạch chả còn gì cả.
Bà khách sừng sốt kêu lên một tiếng rồi than.
Trời ơi khổ thân chưa.
Còn Hà thì chóng váng lên tưởng ngay đến ông bà nội của quán,
tức là chồng mình cũng bị cướp,
lột sạch tài sản,
còn giết người để bịt miệng.
Cô gái vẫn sụt sồi khóc.
Hà nhìn thương cảm hỏi nhỏ.
Thế lúc cướp vào nhà cô ở đâu mà thoát?
Cô gái lấy lại bình tĩnh đáp.
Dạ thưa em,
em chạy ra cửa sau.
ra cửa sau,
núp ở hàng rào.
Em nghe chúng nó bảo nhau là
phải tìm cho bằng đực em và giết luôn.
Em, em sợ quá.
Em, em chui sang nhà hàng xóm
rồi cứ thế cắm cổ chạy ra khỏi làng
dọc theo mấy sông.
Tối hôm qua thì em đến được đây nè.
Em vừa đói vừa mệt.
Em nằm ngủ tạm trong lều chợ.
Bà khách dục cô ăn thêm
cái bánh nữa rồi chép miệng than.
Ôi giời ơi! Thởi bụi giặc giã.
Dạ,
cứ bóp khắp lơi,
nhà giàu cứ tưởng là sướng,
hoa ra nãy mang lấy cái họa vào thân ấy.
Người ta lói không có sai mà,
nhà nghèo giữ đầu,
còn nhà giàu thì giữ của,
ý nạ như thế đấy.
Bà móc túi trả tiền bánh,
nhân thiện rúi luôn cho cô gái một ít tiền,
rồi đứng dậy và bảo Hà.
Thôi,
tôi đi đây,
mua mấy thước vải về may bộ quần áo cho ông nhà tôi.
Bà đặt bàn tay lên vai cô gái lạ và bảo.
Ây,
tôi chả biết loay thên lao về hoàn cảnh của cô.
Họa hàng cô có còn ai không?
Chắc là phải còn chứ.
Chú bác cô rì gì đây?
Cô niệu mà thu xếp ở Tạng đâu một thời gian rồi về với họa hàng?
Cô gái đứng dậy khoanh tay đáp.
Vâng,
con xin đổi ơn bà.
Bà khách đi rồi cô gái lại ngồi xuống và bóc cái bánh thứ hai.
Hà không còn ác cảm với cô như trước nữa.
Trái lại,
vì cảm thông người đồng cảnh ngộ với gia đình chồng mình,
Hà thấy rất tội nghiệp cô gái bơ vơ.
Hà hỏi
Thế cô có còn họ hàng thân thích gì không?
Cô gái đáp
Thưa có chứ ạ,
chú Cường em cũng ở gần em ấy,
nhưng mà em chả *** về làng nữa đâu,
họ nhất định đòi giết em luôn cơ mà
Hà lại yên lặng suy nghĩ,
cô gái trước mặt Hà rõ ràng là xuất thân con nhà giàu và có giáo dục
Chỉ vì không may phải lạc bước đến đây,
không còn đồng bạc dính túi.
Nỗi đau khổ của cô chắc hẳn cũng chẳng khác gì mẹ con quán đã có lần trải qua.
Hà vẫn nghe người ta bảo làm phúc cứu người thì trời sẽ trả công.
Đây chính là lúc Hà nên thương kẻ hoạn nạn,
vì biết đâu công lao trời sẽ trả cho Hà,
chẳng là đứa con mà Hà đang mong đợi từ sáu năm nay.
Nghĩ thế Hà hỏi.
Thế bây giờ cô tính đi đâu?
Cô gái nhìn Hà khẩn khoản
Em...em cũng chưa biết nữa
Nếu không có chỗ nào thì em đành ngủ tạm ngoài chợ này vậy
Hà thẳng thắn đề nghị
Hãy tôi bàn thế này nhé xem có được không
Nhà tôi thì cũng thuộc loại rộng rãi
Mà mà chỉ có hai vợ chồng thôi
Hay là tôi đưa cô về ở tạm
Mai kia bắt liên lạc được với người nhà
Thì cô lại quay về
Tạm thời cứ...cứ ở với vợ chồng tôi
Có rau ăn rau,
có cháo ăn cháo nhé
Cô gái vội vàng đứng dậy,
chắp tay xá Hà và nói
Ôi, nếu được như thế thì quý hoá quá ạ
Em đồ ơn chị rất là nhiều
Chị cho em ở
Chị muốn sai bảo em gì em cũng sẵn lòng ạ
Hà dơ tay ngăn lại
Khoan,
đấy chỉ là mớ ý định của tôi thôi
Tôi còn phải hỏi nhà tôi đã
Nhà tôi có bằng lòng thì mới được
Không thì chắc cô đành phải tìm chỗ khác vậy
Cô gái gật đầu đáp bằng giọng tin yêu hơn
Vâng, em hiểu ạ
Anh bằng lòng thì em chả nói làm gì
Nhưng giả dụ như anh không bằng lòng thì
Không bằng lòng cho em ở thì
Em cũng vẫn đổi ơn chị suốt đời
Em từ bé đến giờ em có bước chân ra khỏi nhà đâu
Từ cái hôm mà bố mẹ em bị hại
Em như người đã chết rồi
Thất tha thất thẻo chả biết làm gì
Hôm nay em gặp được chị
Em mới tỉnh ra được đôi chút
Chị...
Chị là người cứu vớt em đấy Hà cười nhẹ
Có cái gì đâu
Nhưng mà cô tên là gì nhỉ?
Cô gái cũng cười theo.
Dạ,
dạ em, em tên Giang,
Phùng Thị Giang.
Hà nói.
Ồ,
tôi tên Hà.
Cô gái gieo lên.
Ơ,
hay nhỉ.
Hà là sông,
Giang cũng là sông.
Không hẹn mà gặp chị nhỉ?
Từ phút đó hai người nói chuyện như đã thân nhau lâu lắm.
Hà hy vọng là chồng mình sẽ cho Giang tá túc để chờ tin tức gia đình bên làng Phùng.
Bao nhiêu lần lên chùa cầu tự,
Hà vẫn thường nghe các bà bảo nhau,
Dù xây chiến kiếp phủ đồ,
không bằng làm phúc cứu cho một người,
Hà không giàu, nhưng chẳng túng thiếu,
mở lòng bao dung với người đang gặp hoạn,
nạn cũng là chuyện thường tình.
Dạo năm ất dạo,
đã có biết bao nhiêu người đi nhặt những trẻ em bị bỏ đói gần chết ở lề đường,
Ở cổng chợ, ở sân chùa hay nhà thờ,
đem về nhận làm con nuôi.
Đức hiếu sinh xuất phát từ lòng nhân ái với đồng bào là điều thật đáng quý,
húng chi.
Giang lại đã trưởng thành có thể phụ giúp công việc trong nhà một cách tắc lực cho vợ chồng Hà,
chứ chẳng phải vất vả như nuôi một đứa trẻ sơ sinh.
Xế trưa,
Hà đưa Giang về nhà,
Quán đang ngồi trên hiên,
bên cạnh mấy khúc tre non,
đôi tay thoan thoát trẻ lạt gói bánh.
Thấy có người lạ,
quán tạm dừng tay ngẩn lên,
nhưng không đứng dậy.
Gã đoán là một cô gái làng theo vợ về nhà để mua bánh,
cho nên gã chỉ nhuền miệng cười và gật đầu chào.
Giang buông vội cái giỏ cói xuống chân,
khoanh tay cuối đầu nói lớn.
Em chào anh ạ.
Con chó mực đang nằm lim-*** bên cạnh quán tập tức nhảy trồm về phía Giang và hậm hậc sủa lên mấy tiếng,
hà quát.
Mực,
im đi,
nằm xuống.
Mực,
nằm xuống.
Con chó vẫn không tuân lệnh chủ.
Bình thường nó rất ngoan.
Quán hoặc Hà bảo gì cũng nghe ngay.
Hôm nay thấy có người lạ,
chắc nó ác cảm,
nên nó mới trở thành không giữ.
Quán phải cầm cái que dài, dơ lên dọa,
toan quật xuống, con chó mới chịu chạy lại đầu nhà.
Đứng cúp đuôi, thẻ lưỡi nhìn phía Hà như thách thức.
Hà bảo giang.
Chó sủa là chó không muốn cắn,
cô đừng có sợ.
Giang gật đầu và đứng sát lại gốc cây cao để đề phòng.
Hà bưng cái thúng không,
đặt bên cạnh chồng rồi bảo.
Mình ơi,
vào em nói riêng cái này một tí.
Quay lại Giang, Hà dặn.
Cô ngồi tạm đây nhé,
để tôi hỏi ý nhà tôi.
Rồi Hà níu cánh tay quán lôi dậy,
gã ngơ ngắc không hiểu gì,
nhưng cũng vội vàng đứng lên theo,
đưa mắt nhìn lại cô gái một lần nữa trước khi bước vào buồng.
Hà kể đầu đuôi cho chồng nghe về hoàn cảnh của Giang
Và ý định cho Giang tá túc trở qua cơn khủng hoảng
Và bắt liên lạc được với họ hàng
Quán buộc mồm kêu lên
Khổ thân cô ấy quá nhỉ
Tình cảnh sao mà lại giống hệt dạo trước mẹ kể cho anh nghe về ông bà nội
Thì chính vì thấy giống nhà mình nên em mới động lòng đó
Quán đăm chiêu nhìn xuống đất
Ngoán chân cái di di trên nền nhà
Một lúc gã bảo
Em có lòng tốt cho cô ấy ở nhờ,
chả nghĩ anh lại không bằng lòng.
Nhất là nghe câu chuyện của gia đình cô ấy,
làm anh nhớ ngay đến bố mẹ anh.
Nhưng anh chỉ ngại có một điều là,
cứ như cô ấy nói thì bọn cướp đòi giết cả cô ấy nữa.
Mình chứa cô ấy ở trong nhà,
ngộ nhữ chúng nó mỏ đến đây thì làm sao?
Anh ơi,
từ đây sang làng phùng,
đường xa xa thăm thắm,
làm thế nào mà chúng nó biết được tâm hơi mà tìm?
Và lại trả hai thưa với kiện thì đâu cũng vào đấy,
giống như cái chết của ông bà nội anh.
Bọn cướp mà chúng thấy êm thì thôi chứ chúng lại bận tâm gì mà tìm với kiếm.
Quán lưỡng lựa một chút rồi gật đầu.
Ừ thôi thế cũng được,
em đưa nó vào buồng bên kia,
bảo nó dọn dẹp mạ hợp.
Hà hài lòng hớn hở bước ra sân,
ngóc tay gọi Giang lên thềm.
Từ đó Giang sống với vợ chồng Quán,
được Quán nhận làm em nuôi.
Vợ trồng quán ở một đầu nhà,
cách gian giữa khá rộng,
rồi mới đến buồm của gian ở đầu bên kia,
có cửa sổ trông ra bờ ao.
Cái ao nhà quán,
nổi tiếng khắp làng là nước trong vắt và ngọt lịm.
Nhiều người đến xin gánh về nấu trà.
Bà Lan Xiểu thường tấm tắc khen nước ao nhà quán,
vì cho rằng nấu trà tươi không bị mất mồi,
ít bị đóng váng.
Chả biết có đúng hay không,
nhưng tiếng đồn cứ thế lan mãi ra,
thành ra cái ao trở thành nổi tiếng.
Hà thường hãnh diện giải thích.
Người ta bảo là nhờ ao sâu,
cỏ lại mọc uông tùm chung quanh,
cho nên nước lúc nào cũng trong.
Nhưng nhà tôi thì lại nói khác.
Ao sâu thì là này thiếu gì ao sâu.
Chẳng qua là vì đào trúng bạch nước ngọt,
cho nên nước mới ngon như thế đấy.
Hà nói cũng có phần đúng.
phần đống.
Làng đông lý vốn ở vào địa thế trũng,
nằm sâu dưới mực nước sông.
Cho nên hàng năm cứ vào tháng 6,
tháng 7 là cả làng lo chống lột.
Năm nào may mắn thì chỉ bị mưa nguồn tràn xuống,
mất mít bờ ruộng.
Năm nào không may thì bị vỡ đê,
cả làng biến thành biển nước mênh mông.
Vì địa thế trũng nên khi dựng nhà,
gia đình nào cũng đắp nền thật cao và vì vậy hầu như nhà nào
có ao sâu bên cạnh,
vừa lấy nước ăn uống,
vừa nuôi cá làm vốn.
Thường thì hai nhà chia nhau một cây ao,
mỗi năm hẹn nhau tát cá một lần,
chia đôi lợi tức.
Từ sân nhà quán,
có con dốc thoai thoải dẫn xuống bờ ao,
lưng chừng dốc có cây vối trồng đã mấy chục năm,
quán thường leo lên hái nụ,
phơi khô để nấu dần.
Cầu ao là ba thân cây tre ghép lại,
một đầu bắc trên bờ,
đầu kia gác vào hai cây cọc,
tắm sâu dưới đáy ao,
giặt rũ, tắm rửa, gánh nước, tưới rau.
Biết bao nhiêu sinh hoạt ở nhà quê,
ngày ngày đều diễn ra trên chiếc cầu ao.
Giang về ở với vợ chồng quán,
ngay ngày đầu tiên đã tỏ ra hết sức chăm chỉ,
đảm đang để đáp lại lòng yêu thương của ân nhân mình.
Cô không ngừng tay một phút nào,
mỏ hôi vã ra như tắm,
ướt hết lưng áo và đầm đìa trên mạch.
Nhưng cô không hề tỏ ra mệt mỏi.
Cây cối đá xay bột cứ quay vù vù,
hết xay bột lại gói bánh rồi luộc bánh.
Quán gần như không phải động tay đến nữa.
Đã thế Giang lại hết mực lễ phép,
vào thư ra gửi rất đường hoàng.
Nhìn cô, vợ chồng quán không thể hình dung cô xuất thân con nhà giàu.
Từ nhỏ tới lớn,
chỉ ngồi không và học chữ quốc ngữ.
Những buổi chợ phiên,
Giang cũng theo hà bưng bánh ra chợ cho biết việc.
Cô học buôn học bán,
trào mời khách hàng rất thành thạo,
khiến Hà chỉ việc ngồi nhìn,
mỉm cười mà thu tiền.
Nhiều bà vui vẻ hỏi Hà về Giang.
Ơm, con cái nhà ai mà xinh thế này hả mợ quán?
Đã có mối nào chưa?
Để tôi tính.
Tôi nói thật chứ không phải đùa đâu đấy nha.
Hà hãnh diện đáp.
Em nuôi châu đấy bà.
Rồi nhân tiện Hà kể về tình cảnh của Giang,
khiến bà nào có mỗi lòng rơi lệ.
Tuy thế,
dường như Giang đã quên hẳn quê làng,
mà vợ chồng quán thì cũng chẳng muốn thúc giục cô tìm cách liên lạc về.
Có Giang,
vợ chồng quán chỉ thấy lợi,
chứ không hề thấy chút thiệt thòi nào.
Thậm chí Hà còn bảo chồng.
Anh ạ,
nhìn cái Giang á,
chả hiểu sao em cứ nghĩ đến chú Vương.
Chú Vương mà đi với nó thì đẹp đôi phải biết anh ạ.
Quán gật gồ,
anh cũng đã nghĩ đến điều ấy,
để anh biên thư bảo chú ấy về chơi, Chơi,
xem ý chú ấy thế nào.
Anh chỉ sợ chú ấy chê con bé này nhà quê thôi.
Cái Giang mà quê cái gì?
Con nhà giàu,
có chữ có nghĩa, lại chăm chỉ,
lấy ai hơn nó bây giờ?
Cần người làm người ăn chứ rước cái thứ gái tỉnh thành về mà thò hay sao?
Hà nói đúng.
Giang quần quật làm việc đầu tắt mặt tối.
Đến khuya, có khi hai vợ chồng quán đã lên giường rồi,
Giang mới xách nước ra bên hồng bếp đứng tắm sau buổi chú ấy.
Sáng tinh mơ,
vợ chồng quán chưa thức,
cô đã xuống nhóm lửa nấu trà hoặc thổi xôi chờ anh chị dậy.
Trên danh nghĩa rằng là em,
nhưng trong thực tế cô hoàn toàn là một người ở không công trong căn nhà này.
Biết vậy,
nhưng cô vẫn vui lòng bởi giữa lúc cô bơ vơ,
được Hà mở rộng cánh tay đón về.
Ơn ấy cả đời cô sẽ không quên.
Hà thường vui miệng bảo chồng.
Cái còn bé hai đến là lạ.
Làm cả ngày vất vả như thế mà mặt mũi lúc nào cũng tươi.
Đố mà thấy nó mở mồm than một tiếng anh nhỉ.
Quán cũng gật cù hài lòng.
Kể ra thì mình cũng may.
Thiếu gì người nuôi con nuôi.
Em nuôi đấy,
trả ra cái gì cả.
Toàn là loại to vò nuôi con nhện.
Nhà mình rộng có thêm nó cũng đỡ chống trải.
Câu nói của quán làm Hà lại nhớ đến con chó mực.
Ngay hôm Hà đưa Giang về,
Tự dưng con chó bỏ đi.
Hà buồn lắm vì con chó là nỗi an ủi của Hà.
Hà nuôi nó từ lúc mới mở mắt khi Hà chưa lấy chồng.
Giờ về đây nhà vắng vẻ quá,
Hà mới xin mẹ đem nó qua để ngày ngày cuốn quyết cho đỡ buồn.
Không ngờ nó lại bỏ về nhà cũ.
Hà cười buồn bảo Giang.
Em biết không,
chó nó cũng biết ghen đấy.
Bao nhiêu năm nay anh chị chỉ có mỗi mình nó,
chiều trụ nó đủ thứ.
Bây giờ nó thấy có em,
Thế có em biết trước là anh chị thế nào cũng bỏ rơi nó.
Thành ra nó chạy về bên nhà bố mẹ chị.
Giang an ổi.
Em tưởng nó đi đâu mất chứ làm em ái náy quá.
Nhưng mà nó về bên nhà hai bác thì cũng vẫn còn.
Chị hát.

Đang tải...
Đang tải...
Đang tải...
Đang tải...