Lần đầu tiên Vân tận mắt chứng kiến một người chết cách đây hơn một năm lúc còn ở Việt Nam.
Chứng kiến một người chết có nghĩa là nhìn người ấy đang tử cõi sống,
đột ngột bước sang thế giới bên kia.
Đó là ông Thọ ở cách nhà Vân Ba Căn trên cùng con hẻm nhỏ thuộc phần 10 quận Tân Bệnh.
Chẳng phải vì là hàng xóm mà Vân quan ông.
Láng giềng thật ra mỗi người có một cuộc sống nên cũng ít khi gặp nhau.
Hốn chi ông lại hơn Vân khá nhiều tuổi.
Nếu sưng hồ cho đúng thì Vân phải gọi ông bậc chú.
Nhưng sở dĩ Vân thân với ông chỉ vì ông là tài xế xe buýt.
Trên lộ trình từ nhà Vân đến sở làm,
dù muốn,
dù không,
ngày nào Vân cũng phải gặp ít nhất một lần vào buổi sáng.
Có một dạo xe buýt là phương tiện chuyên trở công cộng rất gắt khách,
chuyến nào cũng chật nít.
cũng chật nít.
Nhưng khi Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường,
thì dân Sài Gòn nồn nộp mua xe gắn máy,
lại thêm xe ôm phát triển.
Xe buýt dần dà trở nên ế ẩm vì đi lại chậm chạp trên đường phố đông đúc
mà ít ai tôn trọng loạt lưu thông.
Chỉ còn những hành khách không có phương tiện nào khác như Vân mới
bất đắc dĩ phải bám đến xe buýt mà thôi.
Xe vắng khách nên mỗi khi thấy Vân bước lên,
ông Thọ thường vui vẻ hỏi chuyện vu vơ,
mặc dù trên nguyên tắc ông không được nói chuyện khi lái xe.
Vân cũng hân hoan đáp lại,
chọn cái ghế trống gần ông để đàm đạo cho quên đoạn đường tới sở.
Đại khái thì toàn những cầu xã giao thủ tục thôi.
Lâu lâu,
nếu trong con hẻm nhà Vân có chuyện gì bất thường xảy ra,
thì hai người mới có đề tảng mới để bình luận.
Ông Thọ không có vợ con,
Sống nhờ nhà người Anh ruột,
nhập chung hộ khẩu và coi gia đình người Anh như gia đình người.
Ở tuổi 45,
mặt ông khắc khổ ưu tư.
Nước da đen sạm và mái tóc phía trước hơi dài,
lúc nào cũng rũ xuống chán,
làm vân thấy rất ngứa mắt.
Ông ít cười,
dù nụ cười rất tươi,
hàm răng đều như hạt bắp.
Phải cách tội là lúc nào cũng ố vàng vì khói thuốc.
ông thường bị khói thuốc.
Ông ghiền thuốc lá nặng,
trong túi lúc nào cũng có gói mai,
loại thuốc đen nội hóa ít người hút.
Mỗi khi đường kẹt xe,
ông thường chạy xuống giít một điếu,
hoặc có khi chỉ vài hơi,
rồi lại leo lên lái tiếp.
Dân Sài Gòn hút thuốc nhiều,
nên chẳng ai thấy ngứa mắt,
mà cũng không thấy khó chịu vì khói thuốc.
Một buổi sáng trên đường đi làm như thường lệ,
Vân ngồi ngay cái ghế sau lưng ông,
đang kể câu chuyện bắt ghen trong xóm,
và xe đang chạy ngon chớn,
thì Vân bỗng giật mình thấy xe buýt tự dưng,
rẽ xiên sang đường,
rồi leo hẳn lên lề,
húc mạnh vào một cớp cây và dừng lại.
Xe vẫn đụng,
nhưng ông Thọ gục xuống trên tay lái,
làm còi xe cứ in ngỏi déo liên tục.
Cũng may,
gặp khúc lề đường rộng lại có cây lớn chặn lối,
nên xe không cán phải ngửi bộ hành,
hoặc đâm vào nhà.
Thành khách nhốt nháo đứng vụt cả lên,
vần lây vai ông Thọ và hút hoạ hỏi.
Thế thôi chết,
lạc tay lái hả ông Thọ,
đính dây ông Thọ.
Tính dậy ông Thọ!
Nhưng lây mãi mà ông không trả lợi.
Hành khách xôn xao đưa mắt nhìn nhau,
rồi bò xuống tìm phương tiện chuyên trở khác vì sợ trễ giờ làm việc.
Vài người hiếu kỳ,
phần lớn là khách quen ngày ngày vẫn đi chuyến này.
Xuống lại cùng với vân lôi ông Thọ ngồi thẳng lên.
Lập tức tiếng còi xe hương bạch.
Ông Thọ ngảo đầu sang một bên,
mặt sám ngắt,
miệng hơi há da,
và đôi mắt lạc phần,
vẫn mở trừng trừng.
Nhưng rõ ràng đã mất hết sinh khí.
Ông đứng tim chết như người ta chỉ nhận xét theo lối dân ra là ông bị trúng gió.
Và không ai tin là ông đã chết thật bởi nó xảy ra quá đột ngột.
Vân lo lắng nhìn quanh và hỏi
Có ai có dầu nhị thiên đường không?
Dầu gì cũng được, cho tôi mượn.
Đám đông chung quanh mỗi người một câu
Trời ơi ông bà nào chịu khó chạy lên ngã tư không gọi công an giùm cái?
Người khác bảo
Kêu xe cứu thương chứ chở công an lên kiếp nào?
Người ta giật tóc mai,
lắc mạnh hai vai ông hoặc ấn mạnh vào quật ông,
hy vọng có thể giúp ông hồi tịnh trong lúc trở vào nhà thương.
Nhưng tất cả đều phù ích.
Có người thất vọng than.
Thôi rồi, chắc chết rồi, chết thiệt rồi.
Trăm phần trăm là trúng gió rồi.
Trời đất ơi,
lúc này gió nó độc lắm ngang.
Cùng với nhận xét ấy,
người ta tàn mát xuống xe,
làm ra xa,
tránh những phiền tói lát nữa khi nhân viên công lực đến thẩm vấn.
Nhưng Vân không bỏ đi được,
không nỡ bỏ ông hàng xóm bởi nàng vẫn bám víu ý nghĩ là ông chưa chết hẳn,
chỉ bất tỉnh nhân sự mà thôi.
Nàng xuống xe mặt nhạt nhạt ngó quanh rồi vẫy chức xích lô máy nhờ người tài xế lên đỡ ông thọ xuống và chở vào bệnh viện.
Nàng bảo,
Nhanh nhanh thì may ra cứu cứu kịp nhé,
chắc ông ấy chỉ bị nghẹt thở thôi,
chưa chưa có chết hẳn đâu.
Rồi nàng móc bóp lấy tiền trả ông xích lô,
nhưng ông xích lô ngơ ngát nhìn Vân và hỏi, Vân vào hỏi,
bộ cô không đi với ông ấy sao?
Đâu có được,
cô không đi chung thì tôi không có trả đâu.
Giỡn hoài, bộ tôi ngu sao?
Vân khẩn khoản,
Ông ơi, tội nghiệp người ta bị ngất xỉu,
ông làm ơn đưa vào nhà thương ***,
tại tôi, tôi còn phải đi làm.
Ông xích lô trợn mắt bát,
ngất xỉu đâu mà ngất xỉu, chết ngắc rồi.
Tôi đưa vào bệnh viện,
người ta hỏi lôi thôi lắm cô ơi,
phải có người nhà mới biết đường mà trả lời chứ.
Vân nhìn ông Thọ một lần nữa,
quả thực ông chết rồi.
Cái sắc không hồn nằm rũ trên Sích Lô.
Đầu nghiêng sang một bên,
mắt vẫn trợn trừng và mồm vẫn há ra,
nàng bảo ông Sích Lô.
Nhưng mà tôi cũng đâu phải người nhà.
Ông Sích Lô vừa kinh ngạc vừa bực bội,
rậm chân lắt đầu liên liệm.
Ông Toan chửi thề,
nhưng ráng dành lại trước mặt phụ nữ.
Ông gắt lên.
Cô không phải người nhà của ông ấy thì mắc mớ gì mà cô đòi đưa ông vào nhà thưa.
Cô này sao khờ quá.
Rồi công an hỏi cô về cái chết của ông ấy thì cô trả lời làm sao?
Vân cũng vừa chật nhận ra mình tự mang cái ếch giữa đạn vào.
Nhưng một phần vì đạn người quen,
một phần vì bây giờ đã lỡ rộng,
làm sao rút lui được.
Nàng cứ tưởng ông chính bất xỉu nên mới động lòng tìm cách cứu chữa,
gọi Sículo đưa vào bệnh viện.
Không ngờ ông đã về bên kia thế giới.
kia thế giới.
Từ lúc nghe ông Sích Lô xác quyết là ông Thọ đã chết,
tự dưng chính Vân cũng thấy giờn giợn và không *** nhìn mặt ông nữa.
Nhưng bây giờ biết làm sao,
khách bộ hành đi ngang hiếu kỷ bu lại mỗi lúc một đông hơn vì ông Sích
Lô khua chân múa tay ngón quá lớn.
Ông chán làm bảo Vân.
Cả chết!
Mới sáng sớm đã gặp xuôi,
bây giờ cô phụ tôi khiêng ông ấy lên,
bỏ lại trên xe buýt đi,
rồi ai muốn làm gì thì làm,
tôi không có dính vào bộ này.
Ông xóc lách sắc chết và bảo Vân đỡ hai chân ông thọ.
Vân ngần ngại đứng yên.
Ông Xích Lô phải nạt lớn.
Nám mới chịu bắt tay vào.
Khệ nị khiên khách sát không hồi lên xe buýt.
Đặt vào sau tay lái.
Rồi ông Xích Lô lao gấp xuống đường.
Lên xe phóng vội đi.
Miệng còn cào.
Chịu cơn.
Vân xuống xe đứng phân vân bên lề đường,
không biết nên bỏ đi hay chờ cảnh sát tới để chợn trịnh.
Đám đông bu quanh ngưỡi ngoại thị khâu,
Vân lờ đáng chạm lợi,
rồi sau cũng quyết định đón ông đã ôm về nhà để báo tin cho gia đình ông Thọ biết,
mà vào nhà thư cạm thử,
định xác và trôn.
Định mệnh sắp đặt khiến ông chết đột ngột và tình cờ Vân lại được đầu tiên chứng kiến cái chết bất ngờ của ông giữa lúc ông đang nói chuyện với nàng.
Cách đây hơn một tháng,
Vân có khoe với ông là nàng đang chờ sang Canada,
định cư do người Anh bảo lãng.
Ông thọ trước mắt bảo mừng cho cô,
nhưng rõ ràng giọng ông có pha chút buồn tụi cho thân phận mình,
mước mơ xuất ngoạn mà không có con đường nào.
Ông bảo Vân,
tôi cũng có nghe nói cô sắp ra nước ngoài,
người ta bảo vì vậy mà cô nhất định chưa chịu lấy chồng.
Vân cười rồi nói lạng, Ừ,
trước khi tôi đi thì thể nào gia đình tôi cũng làm tiệc giã từ bà con nối xóm mà.
Mời ông sang chung vui với gia đình tôi nhé.
Vâng, quý hoa quá, cậu nghĩ đến tôi là tôi mừng rồi.
Tôi thì phải qua tiễn chân cô chứ.
Câu chuyện tưởng như mới hôm qua,
vẫn chưa lên đường,
chưa kịp làm tiệc mời ông Thọ,
thì ông đã về bên kia thế giới.
Vân chạy về báo tin,
rồi cùng người anh ông thọ
lãnh ông từ nhà xác về,
mua đất trôn ở Nghĩa Trang Tân Việt gần bà Quẹo.
Vân có mặt từ đầu đến cuối,
từ lúc tầm niệm cho tới khi hạ quyệt.
Đám ta Long Thọ thưa thật,
lại gặp ngày mưa to gió lớn,
Nghĩa trang ở vào khu đất trũng,
nước lập mênh mông,
Quan tài thả xuống huyệt cứ nổi lành bành,
khiến người ta thường xùm gậy,
dí hai đầu xuống để lấp đất.
Mà lấp bao nhiêu đất,
đất biến ngay thành mùm,
theo nước trôi đi.
Người nhà vất vả lắm.
nằm trong khu vực vừa khai phá,
giá tương đối rẻ,
mà đất chung quanh còn rất khoảng khoát.
Phía sau nhà Hiếu cách một bãi trống đầy cỏ hoang rồi mới tới biển rừng.
Bãi đất trống ấy cũng nằm trong kế hoạch xây cất tư ra hoặc trung cư,
nhưng vì tạm thời kinh tế xuống,
ngành địa ốc suy thoái nên người ta khậm lại,
bỏ không.
Gia đình Hiếu có 5 người,
nhưng 2 đứa con đầu vừa lên đại học và đi ở xa,
ở nội chú luôn trong trường,
nên nhà chỉ còn hai vợ chồng với cô con gái út 14 tuổi.
Vợ chồng Hiếu chiếm ngủ bùa ngủ chính trên lầu,
đứa con gái cũng có bùa ngủ riêng bên cạnh.
Dưới nhà bên cạnh bùa ngủ tắm có một phòng nhỏ dành cho Vân sát bức tường phía sau có cửa sổ trông ra bãi đất trống,
quạnh hiu.
Ngày ngày nhìn cảnh tượng hoang vu vắng lặng sau nhà,
Vân còn đang nhớ Sài Gòn ra giết thì bà chị dâu đã xa gần rục chồng kiếm việc cho Vân.
Thật ra thì chẳng cần chị phải rục,
chính Hiếu vẫn đang để ý tìm việc cho Vân,
để nàng có thêm tiền chi rộng và nhất là để vợ Hiếu gọi cảnh nhận.
Hai vợ chồng Hiếu cùng đi lạc cả,
Cho nên vợ Hiếu rất ngỡ mắt khi thấy Vân qua đây mà cứ ngồi yên trong ngủ.
Ba tháng sau thì Hiếu tìm được việc cho em gái ở một tiệm cà phê donut mở 24 tiếng một ngày.
Tiệm nằm ở khu vực downtown,
nghĩa là trung tâm thành phố Toronto.
Họ cho Vân làm ca đêm,
bắt đầu từ 11h đến 7h sáng.
Hiếu an ủi em,
Thôi cứ chịu khó làm tạm đi,
Rồi một thời gian sau sẽ đổi sang ca ban ngày.
Họ có hứa với tao như vậy.
Ca đêm tuy buồn ngủ,
Nhưng mà mùa gại thì nhạt,
Vì ít khách hơn ban ngày.
Vân vui vẻ đáp,
Em có ngại gì đâu,
ngồi nhà chán chứ.
Hiếu tỉ mỉ dặn dò Vân những kinh nghiệm làm việc nơi xứ lạ,
Để em khỏi bỡ ngỡ.
Rồi Hiếu chỉ dẫn cho Vân cách đón xe đi làm.
Vì là khu tân lập ngoại ô nên trước cửa nhà Hiếu tuy đường xá mưới mẻ nhưng chưa có xe buýt,
Vân sẽ phải đi bộ một quãng khá xa để ra con lộ chính lấy xe buýt đưa nàng tới trạm metro.
Rồi khi từ trạm metro trồi lên,
nàng sẽ lại phải đón thêm một chuyến bus nữa mới đến downtown chỗ nàng làm việc.
Hiếu dự trù vài tháng nữa sẽ bắt Vân đi học lái xe,
sắm chiếc xe hơi cũ cho em gái đỡ vất vả.
Hiếu đánh thêm chìa khóa nhà trao cho em rồi cẩn thận bắt em ghi số phôn nhà,
số phôn tiệm donut và số phôn chỗ Hiếu làm việc,
cất kỹ vào bóp để nếu cần thì liên lạc,
nhất là nếu chẳng may Vân bị lạc đường.
Hiếu bảo,
mày đi làm ca đêm cũng khỏe,
sáng khỏi mới dậy sớm rồi,
ban ngày thì tha hồ ngủ,
đường xá không kẹt,
xe buýt rộng rãi khói phải đứng mỏi chân.
Vân biết ông anh vì tội nghiệp mình nên cứ phải tìm cách an ổn,
nàng che giấu nét xúc động và bảo.
Ừm, anh khỏi phải lo,
việc gì em làm cũng được mà.
Ở Việt Nam em quen vất vả,
với lại đi làm học tiếng Anh còn mau hơn học trong sách nữa.
Tháng hôm sau, Vân dậy sớm hơn thường lệ,
dù mãi đến tối mới phải đi làm.
Ngày đầu nhận việc,
nàng hồi hộp,
không ngủ yên giấc.
Nàng lục đục một lúc,
rồi vợ chồng Hiếu mới từ trên lầu bước xuống.
Bà chị dâu hôm nay nhìn Vân âu yếm hơn vì nàng đã có việc,
không ngồi chơi ăn bám như ba tháng vừa qua.
Việc của Vân tuy lương chẳng có bao nhiêu,
nhưng chính Vân cũng mừng thầm trong bụng,
bởi từ nay khỏi phải nhìn nét mặt thầm hầm đi ra đi vào nửa nguyết của chị dâu.
Hai vợ chồng Hiếu chuẩn bị đi làm sớm.
Đứa con gái đáng lẽ chưa cần đi gấp nhưng tiện xa của bố mẹ nên cũng ké luôn tới trường khỏi phải quốc bộ.
Nhà chỉ còn một mình Vân ngồi ăn sáng.
Nàng dự định sẽ ngủ thêm một giấc nữa rồi dậy nấu cơm cho cả nhà ăn chiều.
Riêng Hiếu thì cứ bảo Vân phải ngủ một giấc dài cho đến gần giờ đi làm hay thức.
Nhưng lúc cả nhà đi rồi,
nàng chỉ ngồi coi tivi hoặc thơ thần ra trước ngã,
rồi lại vô làm bếp.
Muốn ngủ cũng không ngủ được.
Bữa tối hôm ấy cơm nước xong,
cả nhà ngồi coi TV một lúc rồi vâng chuẩn bị đi làm.
Muốn chắc ăn,
nàng ra khỏi nhà lúc 9h30 mới không sợ trễ giờ.
Trời cuối tháng 11 bắt đầu xe lạnh và mau tối.
Mới khoảng 5 giờ chiều là đã thấy âm u sám ngắt.
Có 5 Toronto giờ này tuyết đã trắng xóa.
Năm nay trời khu nhưng gió út,
nhất là quanh nhà hiếu còn quá nhiều bãi đất trống.
Vân mặc quần jean,
hai ba lớp áo trong áo ngoài,
cổ cuốn khăn,
chân đi dày bata,
sách cái túi đựng thức ăn ở giam ba thức lạc vặt,
nàng lầm lỗi lội bộ qua mấy khúc đường vắng tăm tối,
rồi mới tới con nội chính.
Đúng như Hiếu nói,
giờ này người và xe đi lại đã vơi hẳn,
nên ở trạm bus chỉ có một hành khách đang đợi.
Đó là một bà người Canada ngồi trên ghế băng trong nhà nồng kiếm,
sốt ruột nhìn về hướng xe buýt sắp tới.
Vân cũng bước hẳn vào trong nhà kiếm để tránh gió.
Nàng gật đầu chào bà cụ,
rồi ngồi xuống bên cạnh và cùng quay mặt về hướng xe sẽ đến.
Khoảng hơn 5 phút thì nàng vui mừng thấy chiếc xe buýt hiện ra xa xa,
mờ mờ dưới ánh đèn đường.
Nàng vội đứng dậy bước hẳn ra ngoài.
Bà cụ cũng bước theo Vân,
co do đứng sát lề.
Vân ngước nhìn con số khá lớn ghi trên đầu xe và hài lòng gật đầu vì đúng số xe mà Hiếu đã dặn.
Mới đi xe buýt lần đầu,
nàng rất sợ lầm lộ trình rồi không biết cách nào mà quay về.
Chiếc xe buýt nặng nề lanh bánh tới và tắt vào nề.
Vân đứng trước,
một tay xách túi đồ ăn,
một tay cầm sẵn hai đồng mặt cắt.
Bà cụ đứng sau lầm bầm nói một mình thứ tiếng Anh pha giọng ý rất khó nghe.
Cái ý rất khó nghe.
Xe buýt vừa mở cửa,
Vân hâm hở bước lên,
bỗng hàng giật mình sừng sốt kêu lên,
đứng khựng lại và run dẩy muốn té quỵ xuống đất,
bởi vì người tài xế xe buýt chính là anh hùng.
Sao ông?
Ông không biết xe buýt,
ông không biết đường luôn.
Ngay trước mặt nàng,
giờ này ông lại ngồi sau bánh lái xe buýt bên Canada,
quay đầu nhìn Vân cười dạng ***.
Chuy nhất giữa ông Thọ ngủ thêm và ông Thọ lúc này chỉ là
da mặt ông không đen sạc như xưa mà trắng bạch có pha thuốc xanh sao,
lẹ lẽo, y như bôi có lớp sáp lên mảnh.
Hàm dang ông cũng không còn ám khói thuốc láng vàng như nghệ mà trái đại,
trắng nhờ như nước sơ,
khiết nụ cười trong càng ma quá.
Nhất định là ân thoảng,
không thể nhầm được.
Vân tái mặt,
đánh rớt cái túi thức ăn xuống đất,
lạm quả bước lùi lại mấy bước,
rồi kinh hoàng quay đầu chạy.
Bà cụ người Canada đứng sau lưng,
đưa hai tay đỡ lấy vai Vân và hỏi bằng tiếng Anh.
Cái gì thế?
Cô làm sao vậy?
Vân không hiểu gì,
run rời chỉ ông tài xế,
và ấp úng mãi mới nói đại được một câu nửa tiếng Anh,
nửa tiếng Việt.
Ông ấy...
ông ấy chết rồi.
He died.
Ông tài xế là người chết lâu rồi.
Rồi nàng quay lưng, cắm cổ chạy.
Bà cụ vừa leo lên,
vừa ngạc nhiên nhìn theo Vân.
Lẩm bẩm vài tiếng,
không ai nghe rõ.
Chạy được khoảng khá xa vào hành chức giãi phố,
Vân mới dừng lại thở.
Nàng quay đầu nhìn lại trạm xe thì chức bus đã mất hút,
không thấy dấu vết gì nữa,
chỉ còn trơ lại cái nhà kiếm dưới ngoại đèn đường vàng cua.
Dãy phố chỗ Vân đứng,
nhiều cửa tiệm đã đóng im liền,
ngoại trừ những quán cà phê,
nhà hàng ăn và tiệm tạp hóa.
Vân mệt quá, ngồi đạn xuống bậc thềm bên cạnh tiệm bánh ngọt đang chuẩn bị đóng cửa.
Khơi thở nàng vẫn còn giòn dập.
Nàng nhớ lại nguyên vẹn khuôn mặt trắng xanh và hàm răng trắng nhở của ông thọ lúc thấy nàng vừa bước lên xe.
Làm toàn thân nàng lạnh tót như cơn bão tuyết bất ngờ,
thổi bút thấu xương.
Nàng không thể nhầm được,
ông thọ đã chết,
chính nàng đã đi đám tang và trôn ông ở Nghĩa Trang Tân Việt và Quẹo.
Sau giờ này,
lại lái xe bích bên Canada.
Vân phân vân suy nghĩ,
đầu óc hoang mang,
khuôn mặt đở đẫn,
quên cả cảnh mặt chung quanh,
đến nỗi chủ tiệm bánh mỏt bên cạnh,
phải rục nàng đứng dậy để họ đổ rác,
vì nàng đang ngồi.
Vân đứng nét vào bờ tường nhìn ra đường.
Nàng nhớ lời hiếu dặn là buổi tối thì cứ khoảng 20 phút có một chuyến xe buýt.
Giờ đi làm và tan sợ thì nhiệt độ mau hơn.
Vân quề oải bước đi,
trở lại trạm cũ đứng chờ chuyến xe kế tiếp.
Buổi đầu mà đến trễ thế nào cũng bị mắng,
có khi mất việc cũng chưa biết trợ.
Vân chấp mắt thở dài,
sực nhớ ra túi thức ăn lúc nãy đánh rớt.
Vân cúi xuống nhìn lòng nửa,
nhưng cái túi đã bị xe cá nát bấy,
chẳng còn hình dạng gì nữa.
Vân lại thở dài,
gió khuya thổi,
vù vù từng cơn ngạch mút.
Nàng đứng hẳn vào trong nhà lồng kiếng,
chạm xe vắng ngắt,
không có ai ngoài nàng.
Một lúc sau,
từ phía xa xa,
Vân thấy chiếc xe buýt khác lờ mờ xuất hiện.
Mỗi lúc một gió dần,
nàng vét tay áo nhìn đồng hồ và hy vọng đón chuyến này vẫn còn kịp giờ đến tiệm cà phê donut.
Nhưng bỗng nàng sự nghĩ ra một điều làm nàng dùng mình lạnh toát
là biết đâu trên chiếc xe buýt kia.
Người tài xế cũng vẫn chính là ông Thọ.
Rõ ràng,
hồn ông đã theo nàng từ Việt Nam qua đây.
Nàng mở to mắt,
nhìn chiếc xe đang lù lù tiến đến.
Giờ khi xe chỉ còn cách khoảng chưa đầy một trăm thước,
thì do một động lực mạnh mẽ thôi thúc trong lòng.
Vân bỗng khuất hoảng bỏ chạy,
nàng lao chạy vào châu Cũ,
giải phóng chạy hoàn toàn căn tiệm ngoài người.
Nàng đứng sát phách tường,
và năm năm nhìn ra.
Khoảng cách xa quá,
mà trời lại tối,
nàng không thấy được mặt người tài xế trên xe buýt,
nên không biết có phải là ông Thọ hay không.
Chỉ biết chuyến xe đó hầu như trống rộng,
không có hành khách.
Chiếc xe đi rồi,
nàng đứng thở và bần thần không biết tính sao.
Đón xe buýt thì nàng sợ gặp hồn ma ông Thọ.
Mà gọi taxi thì vâng không biết có đủ tiền không,
vì nàng chưa biết từ đây ra trung tâm thành phố sẽ tốn bao nhiêu.
Nhiết là dù muốn kêu taxi,
Vân cũng không biết kêu ở đâu.
Số điện thoại đạp.
Cuối cùng,
Nàng đẩy đi bộ về nhà và dự định sẽ báo cho Hiếu biết hôm nay Nàng không đi làm,
để nhờ Hiếu phôn cho tiệm donut.
Niết Hiếu sẽ trách,
nhất là bà vợ.
Nhưng Vân không còn cách nào khác,
trừ trường hợp Hiếu lấy xe đích thân,
chở Nàng đi làm.
Vân lầm lũi bước nhanh trên con đường,
chưa kịp tráng nhựa,
chạy ngoàng ngèo giữa bãi đất trống,
cỏ mọc bừa vãi.
Bắt đầu chết úa vì thời tiết.
Nàng sang đây vào cuối tháng 8,
trời Toronto còn nắng ấm trăn hoà.
Mới gần 3 tháng trôi qua,
cái lạnh heo mây đã đến thật nhanh,
càng gợi nỗi nhớ Sài Gòn.
Nhưng nhớ ai thì nhớ,
chỉ chưa bao giờ nàng mãi mãi nhớ đến ông Thọ,
dù chỉ thoáng trong giây phút.
Mãi đến lúc nãy,
sau khi hồn ông hiện vậy,
nàng mới nhớ láng máng,
hình như trong sắp hình nàng mang theo,
có bức ảnh chụp đáng tan ông,
trong đó nàng đứng bên cạnh thân nhân của ông dưới làng mưa nhỏ,
sau khi hạ huyệt.
Nghĩa là ông Thọ đã chết thật,
đã nằm sâu trong lòng đất,
chính nạn đương ra nghĩa địa.
Tại sao giờ này lại sang đây?
Trong thế gian người có giống người nhưng không thể giống như vậy được.
Hốn chi người Việt đâu có ai tren vào được ngành lái xe buýt công cộng.
Vân cắm đầu bước đi giữa tiếng gió vi vut lâu lâu rít lên tử cơn qua khu đất trống tối tâm,
dãy nhà tân lập hiện ra mờ mờ,
thấp thoát ánh đèn trong đó có nhà hiếu.
Bỗng Vân nhận ra
mình không phải là kẻ độc hành trên con đường lởm trộm đá vụn này.
Sau lưng nàng,
rõ ràng có tiếng bước chân ngờ đi nhanh,
mỗi lúc một gần ngàn hướng.
Tiếng giày đàn ông mạnh bạo
Trên lớp đá vụn,
nghe xào xạ,
nàng đi chậm lặng và tránh sang một bên để nhường bước cho người phía sau tiến lên.
Nhưng tiến dày cứ ở sau lưng vân,
không vượt lên phía trước.
Tò mò nàng quay lại thì không thấy ai cả.
Hoàn toàn trên quãng đường toán,
quay nặng,
không có một bóng nữa.
Nàng giật thoát người và dảo bước nhanh hơn,
vì tiến bước chân vô lùng.
Vân cũng tiến mau hơn,
theo sát sau lưng nàng.
Nàng lấy hết can đảm, quay phát lại,
thì vẫn không thấy ai.
Tứ phía chung quanh không có người,
chỉ có gió thổi vù vù.
Vân kinh hãi bỏ chạy,
nhưng đôi chân dường mới bị ta ghi lại.
Nếu lấy,
không cho nàng một chốt,
Vân phùng vẫy nhao tới,
vóc chân té sấp xuống đường.
Đàn quấn cố đứng dậy,
ngửa thở, chạy.
Về đến trạng cửa,
Vân hoàn hồn bước lên ba bậc đệm siêu hương,
tay cập sẵn sàng trụ lực.
Cung nhà tiềm chế của nữ mới cất,
san sát bên nhau,
nhà này cách nhà kia chỉ hơn một thước,
nhưng con người trước nào thì rộng thanh thanh và thường xuyên vắng lặng.
Đang trao chỉ khóa vào ổ,
bỗng vật giật thoát người,
Người nhìn qua màn cửa sổ nhà bếp,
thấy thấp thoái bóng mửa đàn ông mở mở đi lại trong nhà,
làm nạt liên tượng ngay đến bóng ma ông Thọ.
Nhưng thật ra,
đó chỉ là Hiếu đang lấy nước trong tủ đạnh bưng lên lầu,
nghe tiếng chìa khóa lách cách ở hộ.
Hiếu giật mình đứng cựng lại ở chân thang và hỏi bằng tiếng Việt lẫn tiếng Anh,
ai đó,
ai mở cửa đó?
Rồi anh từ từ tiến ra,
vừa lúc cánh cửa mở và Vân xuất hiện.
Hiếu ngư ngác hỏi,
Sao lại về?
Quên cái gì hả?
Vân vừa thở hồn hền vừa đáp vắn tắt.
Tại...
tại em gặp ba.
Trên nhà, vợ Hiếu và con bé Mỹ Linh nghe tiếng nói ồn ào cũng bước ra và đi xuống.
Hiếu biết em gái mình không phải hạng một lời nhấn trốn biệt.
Húng chi anh cũng vừa nhận ra sắc mặt tái mết của Vân.
Nhưng cái lý do Vân đưa ra là một điều không chấp nhận được vì nó ngoài sự tưởng tượng của anh.
Anh nhanh mặt hỏi lại.
– Mày nói cái gì?
Mày gặp ma à?
Thế hả?
Đâu?
Lát xưa có chuyện lạ đời như vậy.
Canada này làm gì có ma?
Vừa nói, Hiếu vừa tiết lại đặt cốc nước lạnh xuống bàn.
Vân bưng ngay lý nước của anh uống cạn vì cổ hạng đang khát khô.
Nằng cởi áo khoác,
máng lên thành ghế,
rồi kéo ghế ngồi.
Hiếu cũng ngồi đối diện em,
chô mắt nhìn ngờ vật.
Mặc dù anh thấy rõ đôi mắt Vân,
chưa tan nỗi kinh hoàng.
Vợ Hiếu và con gái kéo tới,
tất cả đều ngồi ở bàn ăn.
Thấy vợ bên cạnh,
Hiếu nhắc lại câu hỏi.
Tại sao đang đi làm lại bỏ về là thế nào?
Vân đặt cái ly xuống bàn và nói
Em đã nói với anh rồi
Nhưng mà em hỏi anh là anh có nhớ cái ông thọ gần nhà mình không?
Cùng con hẻm nhà mình đó
Cách nhà mình ba căn đó
Anh có nhớ không đã?
Cái ông thọ ngày xưa,
ông đi lính Cái lúc mà em còn bé xíu à
Hiếu ngắt lời
Tao đi lâu quá rồi đâu có nhớ
Nhưng mà mày làm sao?
Mày nhắc đến ông ấy để làm gì mới được chứ?
làm gì mới được chứ?
Vân khổ sở kể tiếp.
Trời ơi ông ấy chết rồi.
Lúc sau này ông ấy lái xe buýt,
rồi chết luôn trên xe buýt.
Cái lúc mà ông chết thì em có mặt trên chuyến xe buýt đó,
rồi chính em cũng đưa đám ma ông ấy sang nghĩa địa.
Hiếu càng xuất ruột cắt ngang.
Nhưng mà rồi sao?
Ông ấy chết thì dính dáng gì đến mày?
Vân mở to mắt nhìn anh nhấn mạnh.
Chết cả năm nay rồi.
Bỗng dưng lúc nãy,
lúc mà em lên xe buýt thì thấy chính ông ngồi lái.
Hiếu nhìn em toàn phì cười.
Vợ Hiếu mỉa mai chen vào.
Cô mới qua Canada mà quay TV nhiều quá.
Nói chuyện như thế mà cũng mở mồm ra mà nói.
Không muốn đi làm thì ở nhà.
Bịa đặt chuyện ma làm cái gì không biết.
Vân bực bội đứng dậy lại tủ lạnh lấy thêm ly nước và gắt nhẹ.
Em nói thật chứ bịa đặt cái gì.
Em thấy chính ông Thọ ngồi lái xe.
Thọ ngồi lái xe,
vừa thấy em, ông nghe răng ra cười,
rồi gặp đầu chào em.
Trời em sợ quá em bỏ chạy về liền.
Cả nhà cùng im lặng,
nhưng rõ ràng không ai tin lời Vân.
Một lúc sau, con bé Mỹ Linh lên tiếng.
Chắc cô phải đi bác sĩ tân thần quá à.
Vân thở dài thường thuật rồi bực bội bảo hiếu.
Tức quá, em không mang cái tấm hình nào của ông ấy.
Anh nhìn mặt là anh nhớ ra ngay.
Anh không tin thì tối mai anh ra chạm cho biết với em
Hiếu chậm ngâm nói
Tao phải đi ngủ sớm,
đâu có thức được mà đưa mày đi làm
Mà đi taxi thì lương mày không có đủ trả
Rồi Hiếu quay sang đột ngột hỏi vợ
Em có nhớ ông Thọ không?
Vợ Hiếu gật đầu
Nhớ nhưng mà không có rõ lắm
Hồi mà em mới lấy anh thỉnh thoảng thì vẫn gặp ông ấy đi ngang nhà mình
Nghe nói chết bất đắc kỳ tử mà,
hình như là đứt mạch máu
Nhưng mà giá như ông ấy là ma hiện về thì hiện bên Việt Nam chứ ma nào mà đi du lịch tận sang đây
Nói câu ấy,
vợ Hiếu mỉm cười như chế nhạo vân
Hiếu vội lên tiếng bảo vân
Tao có cách này,
tối mai mày đừng có đón cái chuyến xe 9h30 như là tối nay nữa
Mày chịu khó đi sớm hơn nửa giờ
Mày đón chuyến trước khoảng 9h
Như vậy mày sẽ khỏi phải gặp cái ông tài xế bữa nằm
Trong thiên hạ thì thiếu gì người giống nhau
Nhưng mà muốn chắc ăn thì đi chuyên khác,
khỏi gặp cái ông tài xế bữa nay mà mày bảo là má.
Vân hài lòng đáp.
Vâng,
em cũng định như vậy.
Đi sớm nửa giờ cũng được chứ ngồi nhà làm gì.
Đến tiệm trước thì càng vui.
Vợ Hiếu chỉ muốn em chồng đi làm nên đề nghị thêm.
Còn muốn chắc ăn nữa thì chịu khó quốc bộ thêm một plot đường nữa.
Thay vì đón xe đường số 4 thì qua hẳn cái đường số 5.
Hai đường song song với nhau mà.
Xe nào cũng dẫn đến metro,
rồi đằng nào cũng phải đổi xe bus mới đi ra đường Đao Thao.
Vân gật cụ đồng ý.
Vâng, vâng.
Có lẽ như thế thì chắc ăn hơn ạ.
Hiếu biết em không muốn ở nhà nên gật cụ nhắc lại.
Ừ,
cứ như vậy đi,
chịu khó đi sớm một tí.
Ngần một chút anh hỏi Vân.
Thế còn tối nay thì sao?
Bây giờ thì sao?
Mày có đi làm hay không?
Vân im lặng không đáp.
Hình ảnh ông thỏ vẫn còn nằm nặng kinh khiếp.
Vợ chồng họ vẫn còn làm nặng kinh khiếp.
Hiếu đứng dậy lại góc nhà nhức phôn gọi cho tiệm donuts
mà chủ nhân là một người hoa cùng trước làm chung sở với Hiếu.
Nói chuyện vài câu rồi anh gác máy và trở lại bảo vân.
Tối nay nghỉ cũng được,
người ta chưa cần mày lắm.
Thật ra thì họ muốn mày đến trước một hôm để học việc,
nhưng mà thôi, đàng nào cũng trễ rồi,
tối mai bắt đầu làm.
Thôi, thôi đi ngủ đi,
nhớ khóa cửa lại.
Chồng Hiếu đứng dậy lên lầu,
con bé Mỹ Linh cũng theo lên.
Bình thường suốt ngày nó nhốt mình trong phòng riêng,
học bài hoặc nghe nhạc,
ít khi xuống nhà dưới.
Mẹ nó có ác cảm sẵn với Vân,
nhưng nó thì lại rừng rưng,
không thành kiến.
Thỉnh thoảng lúc giảnh rối,
nó còn tận tình dạy Vân học tiếng Anh.
Người lên lầu rồi,
Vân cũng quẩy hoài vào bồn ngủ,
lấy quần áo đi tắm.
Nàng cảm thấy rất khó chịu,
vì không có cách nào chứng minh cho cả nhà biết là nàng đã gặp má thật.
Toàn bước ra,
bỗng Vân nghe tiếng con chó nhà hàng xóm gầm ngừa ngay sau sân nhà mình,
sát cửa thổ, buồn của Vân.
Tay ôm bộ quần áo,
Vân những mày lắng nghe,
rồi chỉ một phút sau,
hình như nó trộm lên,
và những móng sắc của hai chân trước,
cào liên tục vào đường nhà Vân,
làm làm càng nhanh mày có chứ.
Gần ba tháng nay chưa bao giờ,
Vân thấy nó sang sân nhà mình,
dù sân sau,
nó nhìn như cục đất,
sốt ngày nằm lở lở ngoài hiên bên cạnh,
bên tay trái nhà hiếu.
Tới nay,
bỗng dưng con chó dở chứ,
Vân đập bàn tay vào tường mấy cái để xô đụng nó đi chỗ khác,
Nhưng đáp là chỉ trong khoảnh khắc con chó bắt đầu chu lên giữa ban đêm vắng lặng ở khu dân cư thưa thớt.
Nghe ai oán đến giận người.
Rồi kiến cào vào vách,
tiếng chu thẳng thiết cũng đều ngưng luôn để chuyển sang tiếng khổ vang,
đôi khi như tắc nhẹn.
Vân bực bội lắm.
Nếu nó cứ sủa như thế này thì làm sao cả nhà mình được.
Nó hứa gọi điện thoại khai ngay hẳn xóm,
bỏ ngất chó ra.
Cái ông hẳn xóm này thì cục nữ,
chẳng khao không để chó trong nhà mà lại thả sang ngoài quận.
Khi đã bước vào ngôi làng,
tay ôm bộ quần hóng ngủ,
vân tỏ tiến lạc,
ghén bức mạnh cửa sổ nhìn ra sân sau,
xem tại sao chó sổ.
Tức thì nàng tinh hãi thét lên,
buông rơi bộ đồ xuống chân,
bỏ chạy, lao ra ngoài.
Bởi vì khi tấm màn vừa kéo ra thì nàng thấy ông Thọ đã đứng sẵn bên ngoài rớt kính cửa sổ,
nghe hạm sang trắng một mình cười dối niềm.
Trong bóng hương dạ có chút ánh sáng trong buồn hát giao,
Vậy thanh gió quần xanh sao và nhất là hàm răng trắng bạch,
ông cười thật giận.
Con chó nhả gió cứ lao tới phía ông,
rồi lại * ra xa,
gầm người và lại trồng tới,
y như xua đổ một cơn trội.
Hiếu từ trên lầu chạy xuống,
gắt lên hỏi,
cái gì thế, cái gì mà la âm lên thế?
Vân cũng vừa chạy ra chân thoang,
định lao luôn lên lòng,
gặp Hiếu nàng hồn hền thầm và bảo,
Em, em vừa thấy ông thọ đứng ngoài cửa sổ,
cửa sổ buồn em,
hèn gì con chó nhà hàng xóm sổ mãi từ nãy đến giờ.
Vợ Hiếu cũng vừa chạy ra theo,
quất ước bảo vân.
Chó nào sổ?
Từ nãy đến giờ có nghe tiếng chó nào sổ đâu.
Cô này hay nhỉ,
thần hồn nát thần tính,
lắm chuyện quá à,
không để im cho người ta ngủ ngày mai không phải đi làm nữa chứ.
Hiếu tin rằng em gái mình đang gặp khổng hoảng tinh thần
về một chuyện gì ghê hớm lắm đã xảy ra trong quá khứ ở quê nhà nên anh dị dàng nói
Anh có nghe thấy tiếng chó sủa đâu,
còn Mỹ Linh nó nói đúng đấy,
chắc là cô bị bệnh tâm thần thật rồi hay là ngày mai lấy hẹn đi bác sĩ xem sao
Vừa nói, Hiếu vừa khăm xăm đi xuống và bước lại phòng của Vân.
Vân lững tứng đi theo,
nhưng đứng ở cửa,
không *** vào.
Hiếu tiến vô,
vét bức mạng cửa sổ trông ra rất lâu cả hai phía.
Chẳng có gì trước mặt,
vì trời bên ngoài tối như bưng.
Anh Bảo Vân tắt hết đèn trong bồn ngủ để nhìn ra cho rõ.
Vân
thấy chẳng có gì ngoài bãi đất trống chạy dài tới ven rừng.
chạy dại tới văn dựng.
Trên bãi tiếp trong ấy thì có một cây khá cao đứng chờ vừa cách nhà Hiếu khoảng năm mười thước.
Nay mai công ty xây cất cũng sẽ đốn luôn để dựng nhà bán.
Hiếu xoài hai bàn tay và nhún vai bảo Vân,
có gì đâu,
mày nhìn lại đi,
nhìn lại lần nữa đi,
có cái gì đâu.
Vân từ nãy đến giờ vẫn đứng thập thò ngoài cửa nghe Hiếu gọi.
Tức quá Vân tiến lại sau lưng anh,
Chỗ mắt nhìn ra rồi nhân mặt phân trần.
Rõ ràng là ông ấy vừa đứng đó mà,
đứng sát bên cửa sổ này nè.
Em không thể lầm được.
Mà mà,
anh không nghe tiếng chó sổ thật hay sao?
Lạ gì?
Hiếu bước ra và bảo,
chắc mày mơ chứ gì?
Vân gắt lên.
Em đã ngủ đó mà mơ.
Vừa mới vào phòng,
chưa kịp tắm kia mà.
Hiếu kết luận.
Thôi ngủ đi,
mai tao với chị mày còn phải đi làm.
rồi Hiếu lặng lẽ bước lên lầu.
Hiếu ra rồi,
Vân đứng im nhìn tấm màn cửa sổ.
Nàng tưởng tượng bất chật trong đêm ông thỏ sẽ xuất hiện trở nạng sau lớp kính và bức màn vải màu trắng độc.
Khá lâu,
Vân mới lấy hết can đảm,
húi xuống lưỡng bộ đồ rớt,
sát tưởng,
ngay phía dưới cửa sổ,
chạy ngay qua cục trắng.
Nàng bật hết mọi ngọn đèn trong căn phòng nhỏ giật sáng,
rồi nhìn mình trong hương,
thấy rõ nét lo âu và nhớt ngọn đồng.
Vân trở lại ngủ ngừng,
đứng im nghe ngắm.
Nàng không *** khép cửa,
không *** tắt đèn,
thậm chí bật luôn cả đèn nhà bếp rồi mới lên giường.
Nằm yên,
đưa lưng về phía cửa sổ và trùm hện phủ kim từ đầu đến chân.
Vợ Hiếu từ nhà trên cầu nhào đi xuống và tắt hết đèn bếp cho đỡ tốm điện.
Vân biết nhưng đành làm im.
Cũng may,
từ đó mọi chuyện đều bình lặng,
không có gì xảy ra.
Con chó không cào,
không sổ nữa.
Tuy vậy,
Vân vẫn không ngủ được vì có cảm tưởng bên ngoài không cửa sổ.
Hồn ma ông thọ với khuôn mặt bôi sáp loang loáng vẫn đang lợn vờn,
đợi nàng.
Nhưng khi nhìn lại,
khuôn mặt xanh sao của ông với hạm răng trắng nhợt đã hiện ra rõ một một như đang đứng ngay trước mặt Vân.
Hồi nhỏ nàng ngay người lớn bảo,
những cái chết và sợ rinh,
khuôn không siêu thoát,
cứ theo đuổi bái ngữ nào đó trên trận ra.
Hay là ông Thọc ở vào trường học đó?
Nếu thế thì xui cho Vân quá.