Tiết 95: Hành động nói.
1-Hành động nói là gì?
* Ví dụ.
-Bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy chốn ngay đi.
-Chàng vội vã từ giã mẹ con Lí Thông ,trở về túp lều cũ dưới gốc đa,kiếm củi nuôi thân.
*Lời nói của Lí Thông là một hành động vì nó là một việc làm có mục đích (hành động đó được thực hiện bằng lời nói ).
2-Một số kiểu hành động nói thường gặp.
*-Ví dụ.
Ví dụ 1:
+Câu 1:Trình bày. +Câu 3:Đuổi khéo. +Câu 2:Đe doạ. +Câu 4:Hứa hẹn.
Ví dụ 2
-Lời cái Tí:
+Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu? Hỏi
+U nhất định bán con đấy ư? Hỏi
+U không cho con ở nhà nữa ư? Hỏi
+ Khốn nạn thân con thế này? Bộc lộ c/x.
+Trời ơi? Bộc lộ cảm xúc
-Lời chị Dậu :
+Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài (báo tin)
Ví dụ 3
a-Một đêm nọ,Thận thả lưới ở bến vắng như thường lệ.Hành Động Kể
b-Mày trói chồng bà đi ,bà cho mày xem.Hành Động Thách Thức
*Nhận xét .
Các hành động nói :Trình bày ,đe doa ,đuổi khéo ,hứa hẹn,hỏi bộc lộ tình cảm cảm xúc ,báo tin kể thách thức.
.*Lưu ý:
Hành động nói có hai cách dùng:
+Hành động nói được dùng theo lối trực tiếp
+Hành động nói được dùng theo lối gián tiếp(kiểu câu không được dùng theo đúng chức năng của nó -ví dụ dùng câu nghi vấn để ra lệnh :Anh chuyển giùm quyển sách này cho ông A được không?)
II-Luyện tập
Bài 1:
-Mục đích:Khích lệ tướng sĩ học binh thư yếu lược ,lòng yêu nước,chí quyết tâm chiến đấu,chiến thắng kẻ thù.
Câu:Nếu các ngươi biết chuyên tập sách này,theo lời dạy của ta,thì mới phải đạo thần chủ;nhược bằng khinh bỏ sách này,trái lời dạy bảo của ta,tức là kẻ nghịch thù.
=>Hành động khuyên bảo.
Bài 3:
-Câu1:Anh phải hứa với em không bao giờ được để chúng ngồi cách xa nhau.Cầu khiến
-Câu 2: Anh hứa đi.Cầu khiến(ra lệnh)
-Câu 3:Anh xin hứa.Hứa hẹn.