Chuyện Thánh GióngVào thời Hùng Vương,có một người đàn bà,tuy đã lớn tuổi,nhưng vẫn sống thui thủi một thân một mình.Một ngày kia,trong lúc đang làm rẫy,bà vô cùng kinh ngạc khi nhìn thấy một vết chân khổng lồin trên mặt đất.Bà tìm khắp xung quanh không thấy ai,đành lắc đầu than thở.Ai chà!Không biết chân cẳng của ai mà to dữ thần như vậy,*** nát hết cả đám mạ non của tôi rồi.Vừa nói,bà vừa đặt bàn chân của mình ướm thử vào dấu chân lạ.Bỗng bà cảm thấy rùng mình tựa như một luồng chếp chạy qua.Cũng từ hôm đó,bà mang thai và sau 9 tháng 10 ngàythì hạ sinh một đứa bé bụ bẩm đặt tên là Giống.Nhưng có điều rất lạ là thằng bé vẫn cứ nằm ngửa đòi ăn,Không biết ngồi biết lẫy,cũng chẳng biết nói biết cười,mãi cho đến năm lên ba tuổi.Cũng vào năm đó,giặc ân tràn qua biên giới xâm lăng nước ta.Tướng giặc là an vương rất hung hăng tàn bạo,đi đến đâu là tàn sát dân lành,cướp bóc của cải đến đó.Vua Hùng đã nhiều phen điều binh chống giặc,nhưng vì sức giặc quá mạnh,nền quân của Hùng Vương không thể nào ngăn chặn bước tiến của chúng.Lo lắng cho sự an nguy của nước nhà,vua Hùng vội phái sứ giả đi khắp nơi trong nước,tìm bật tướng Tài ra tay chống giặc.Một hôm,sứ giả đến làng chú bé giống cất tiếng rào.Loa loa loa!Vận nước lâm nguy!Ai là người có tài đánh giặc?Hãy mau khoát chiến bào,xong pha ra trận.Loa loa loa!Ba mẹ đang ru giống ngủ,nghe tiếng rao,bèn nói nựng cậu bé đang liêm diêm trên võng.Con nghe không,nhà vua đang tìm nhân tài phò vua cứu nước,vậy mà con trai của mẹ vẫn chưa biết nói biết đi,thì biết chừng nào mới lập nên công trạng kia chứ.Tự nhiên,Dóng mở mắt ra nhìn mẹ rồi bật lên thành tiếng.Mẹ ơi,mẹ gọi sứ giả vào đây cho con.Vô cùng sững sốt,ba mẹ luôn cuốn bế cậu bé vậy.Hả?Con nói cái gì?Có phải con vừa mới nói đó không?Trời ơi! Con tôi biết nói rồi,mà lại nói cả một câu dài nữa chứ.Con ơi! Nói lại cho mẹ nghe đi con.Giống mỉm cười với mẹ,rồi lặp lại rõ ràng từng tiếng.Mẹ hãy gọi sứ giả vào đây cho con.Bà mẹ sung sướng bồng con đi khoe khắp thôn xóm.Bà con ơi,thằng giống nhà tôi biết nói rồi nè.Nó lại còn đòi gặp sứ giả của nhà vua nữa chứ.Con ơi,con nói cho bà con cô bác nghe đi nào.Một vị bồ lão trong làng nghe cậu bé nói vậy cho là sự lạ,bèn nói.Hừm,một đứa bé mới có ba tuổi mà đã biết nói một câu như vậy thì không phải là chuyện thường đâu.Chúng ta cứ mời sứ giả vào đây coi nó muốn gì.Vừa nhìn thấy sứ giả bước vào,cậu bé đã cất giọng lanh lãnh nói.Ta sẽ đi đánh giặc cứu nước,ngươi hãy về tâu với vua,rèn cho ta một con ngựa sắt,một thanh gươm sắt,một áo giáp sắt và một cái nón sắt.Ta sẽ đánh đuổi giặc ân ra khỏi bờ cõi.Nghe vậy,vị bồ lão vui mừng khôn siết,sụp xuống lại tạ trời đất.trời đất.Ôi! Quả là thần nhân xuất hiện cứu nguy cho dân tộc chúng ta rồi!Sứ giả cũng hớn hở không kém vội thúc ngựa phi nước đại về Kinh Đô tâu với vua.Nghe xong,vua lập tức ra chiếu chỉ cho tất cả thợ rèn trong Kinh thành tập hợp lại rèn, ngựa,ngựa,gươm,áo giáp và nón theo yêu cầu của cậu bé.Suốt mấy ngày đêm thức trắng,những người thợ mới rèn xong mọi thứ mà giống yêu cầu.Thế nhưng,thứ gì cũng nặng trình trịch,cả chục người nhất một thanh gươm cũng không suể.Vua Bèn Hạ chỉ cho tất cả trai tráng trong kinh thành hợp lực với nhau khiêng mọi thứ về làng cho giống.Trong khi đó,ba mẹ bế giống về nhà,lo lắng hỏi con.Con ơi,đánh giặc cứu nước là chuyện hệ trọng.Con còn nhỏ xíu như vầy,làm sao mà đảm đương nổi?Cậu bé liền bước xuống đất,đi một vòng quanh mẹ rồi nóiMẹ đừng lo,con đủ sức đánh đuổi vặt ân ra khỏi bờ cõi màNhưng bây giờ mẹ phải nấu cơm thiệt nhiều cho con ănthì con mới mau lớn đượcỜ,ờ,được rồi,để mẹ đi nấu cơm đi nấu cơm,nấu một nồi cơm đầy cho con nghe.Bà không thể ngờ được,nồi cơm vừa bưng lên làgióng đã ăn hết sạch,khiến bà phải nấu hết nồi này đến nồi khácmà vẫn không kịp cho cậu bé ăn.Còn gióng thì cứ luôn miệng hỏi,mẹ ơi,cơm chín chưa?Con ăn hết nồi cơm này rồi nè!Cứ mỗi lần ăn xong một nồi cơm là cậu bé lại lớn thêm một chútvà lại đòi ăn thêm nữa.Nhà hết gạo,mẹ giống bèn chạy đi kêu xóm làng.Bà con nô nước nấu cơm,luộc khoai,đút bánh đem đến cho cậu bé.nhiều thứ giống đều ăn hết sạch.Rồi cậu bé đứng thẳng người,vương vai một cái,trở thành một tráng sĩ cao lớn,đầu đội trời,chân đạp đất.Mọi người đều ồ lên kinh ngạcvà bảo nhau gom hết vải vóc trong làng lại,mây quần áo cho giống.Quần áo mây xong,cũng là lúc quân lính cùng hàng trăm trai tránhì hụt khiêng ngựa,gươm,nón,áo tới.Giống hiền ngàn bước ra khỏi nhà,thân hình cường trán,cất tiếng vang rền như sóm.Ta là tướng nhà trời đây!Ta sẽ lên đường dẹp vặt cứu dân!Rồi gióng mặc áo giáp sắt,đội nón sắt,cầm gươm sắt,mua quanh mấy vòng.Sau khi từ biệt mẹ và dân làng,gióng nhảy lên ngựa sắt,xông thẳng ra chiến trường.Gióng vừa giật dây cương,thì ngựa sắt liền hí lên một tiếng vang vọng khắp núi rừng, núi rừng,há miệng phun ra một luồng lửa đỏ rực rồi lao vút đi,xảy từng bước chân dài hàng chục con sào làm rung chuyển cả mặt đất.Chỉ trong chết mắt,ngựa đã sung thẳng đến đồn trại của giặc,bây giờ đang đóng la liệt trong một cánh rừng.Lưỡi gươm của giống vùng lên loan loán như chết vật,Thương vật khiến quân giặc chết như rã.Ngựa sắc phun lửa phì phì,thiêu trụi tầng dãy đồn trại giặc.Tiếng là hét hoảng loạn vang lên in ỏi trong khói lửa mịt mù.Thấy tình thế nguy khốn,tướng giặc An Vương ra sức gào thét,hô quân xông tới bao vầy gióng.Nhưng gióng vẫn không hề nao núng,tả sung hữu đột,gươm sắc vung mù trời.Trong lúc gióng đang hăng hái sông pha thì gươm sắc bị gãy.Với sức mạnh phi thường của mình,gióng nhổ bật những bụi tre hai bên đường,quật tới tấp vào các toán lính giặc,đàn ngoan cố nhào tới theo lệnh của chủ tướng.Chẳng mấy chốc,quần giặc đã bị đánh tơi bời.Tướng giặc vô cùng kinh khiếp bỏ chạy thụt mạng.Trừ song giặc ngoại xâm,gióng phi ngựa đến chân núi sóc sơn,kể áo giáp và non bỏ lại.Rồi cả người lẫn ngựa bay lên trời.Để nhớ ơ người anh hùng của dân tộc,Vua Hùng Sai lập đền thờ gióng ở làng quê Phong Lạm,Phù Động Thiên Vương.Dân làng vẫn thường gọi bằng cái tên thân thuộc là Thánh Gióng.Hàng năm,dân chúng từ khắp mọi miền đất nước đều nô nước kéo về mở hội làng gióng rất đông vui náo nhiệt.để ôn lại chiến tích oai hùng của cậu bé phù động năm xưa.Các em biết không,nếu có dịp đi qua vùng Kim Anh đa phút cho đến Sóc Sơn,các em sẽ nhìn thấy những giảy ao hồ có hình tròn nối tiếp nhau.Tương truyền là dấu chân ngựa của Thánh Gióng để lại.Còn cánh rừng ngày xưa giặt đóng quân bị ngựa sắt phun lửa thiêu cháy,nay còn mang cái tên là làng cháy.Và những cây tre mà chàng tráng sĩ phù động nhổ lênquật vào quân giặt bị lửa liếm vào,nên từ màu xanh chuyển sang màu vàng.Ngày nay,giống tre ấy vẫn còn.Còn người ta gọi là trè là ngà hay đằng ngà đó các em.