Kính thưa đại chúng,
hôm nay là ngày 25 tháng 11 năm 2007
và chúng ta đang có mặt tại Tù viện Trúc Lâm để cùng nhau
cử hành lễ tưởng niệm lầm tháng 10.
Và Pháp Hòa rất là vui mừng được trở về chùa
về chùa sau hơn một tháng xa chùa.
Quý vị có khỏe không?
Dạ,
thì hôm nay Pháp Họa trở về và được cơ hội sinh hoạt Phật Pháp
hằng tuần với đại chúng.
Chắc để cho cái không khí của ngày 5 tháng 10
được có một chút vui
và cũng như để cúng dường đại chúng
một cái niềm vui nho nhỏ ngày cuối tuần
Pháp Hòa xin hát cho quý vị nghe bài
Trước khi nói cái chuyện mà cúng dường
câu chuyện cũng vui.
Thì có một vị Hòa Thượng,
giờ ngày tịch rồi.
Thì có một hôm mình lên mình bạch,
quý thầy cũng lên bạch Hòa Thượng.
Thì thôi sẵn trong không khí đang vui vẻ,
con xin hát Cúng Dường Hòa Thượng một bài.
Khi Hòa Thượng nói, ôi,
hát nghe chơi chứ ăn uống gì được còn Cúng Dường.
Thơ Pháp Hòa xin hát cho đại chúng nghe một bài
Quý vị muốn nghe tân nhạc hay cổ nhạc?
Muốn nghe ở nào?
Nghe cổ hả?
Tân cổ giao duyên
Thơ Pháp Hòa xin hát một câu vọng cổ tặng quý vị nha
Không có tổn quan hỉ sao?
I will sing a Vietnamese opera
about a mother's love
Hy vọng các bạn sẽ nhớ được một cái bài này
Xin hát một đoạn thôi
Dù láng về đã gợi lại trong con
Chiều nhớ mẹ lòng con hiu oanh lắm.
Con mất mẹ bầu trời như liềm tắc.
Dù lãng về
lòng con thấy nao nao
Cứ mỗi lần con thấy lá thu về
Trong những buổi chiều hoàng hôn phủ xuông
Mây trắng lượng bay như gợi lại trong con bao nỗi u hoài.
Mẹ ơi canh cú còn đây mà mẹ đã đâu rồi?
Trời con bất hạnh không được sống gần bên mẹ mai,
Để bây giờ con cảm thấy bơ vơ.
Nhớ thở ấu thơ con chỉ biết nô đùa,
Nụ nìu để được mẹ vô dành thương yêu ấp ô.
Cứ con đâu biết hiểu đạo là gì,
Cũng không biết công lao mẹ già,
Như trời cao thăm thầm.
Khi lớn lên con được đến Chùa Dân Hương Lễ Phật,
Trong mùa dù làng bao hiếu đắng xanh thanh,
Vì con mới hiểu ra mẹ là Phật là Trời
Khi con biết đền ơn công sanh dường
Thì mẹ đâu còn để con được bảo đáp thăm mân
Con nghe lòng mình triệu nặng đau thương
Khi mất mẹ mà con chưa một lần bao hiu
Mẹ ơi trời đất oanh hiếu hay con buồn mất mẹ
Vợi mẹ không còn đời con hết ngây thơ
Nói chung,
ở tù viện của chúng ta có một cái nề nếp sinh hoạt
cũng rất đẹp.
Đó là các cái buổi pháp thoại vào ba ngày cuối tuần.
Mỗi chiều thứ sáu,
lúc sáu giờ rưỡi chiều,
chúng ta có một lớp thiền tập
và pháp thòi cho những người nói tiếng Anh.
Rồi chiều tối thứ Bảy lúc 7 giờ rưỡi thì chúng ta có buổi thiền tập
và pháp thòi cho những Phật tử người Việt.
Và sáng Chủ nhật,
sau một khóa lễ ngắn thì chúng ta cũng có một giờ sinh hoạt Phật Pháp
với tất cả quý Phật tử.
Và cái sinh hoạt này
đã bắt đầu từ khi Tư viện Trúc Lâm được thành lập
năm 1988.
Pháp Hòa nhớ lúc đó mặc dù chỉ là một căn nhà nhỏ ở đường 109 ngang trường St.
Catherine,
thì Thầy Viện Chủ mỗi chiều thứ 6 Thầy bắt đầu giảng Kinh Pháp Hoa.
Rồi cứ kể từ đó những buổi pháp thoại được liên tục.
Và đặc biệt là kể từ khi
chúng ta xây cất ngôi tu viện mới này,
thì tất cả mọi cái sinh hoạt
về Phật Pháp cũng như là về các cái khóa nghi lễ v.v.
được tổ chức điều đặn và thường xuyên.
Và một cái điều phát hoà rất là mừng, rất là vui,
đó là thấy đại chúng luôn sắp xếp
thị giờ để tham dự cái ngày lễ vào sáng Chủ nhật cũng như là nghe Pháp Thòi.
Quý Thầy cố gắng duy trì cái sinh hoạt này không có để gián đoạn.
Vì vậy,
mỗi khi thấy quý vị về đông đủ trong những ngày cuối tuần,
thì Pháp Hòa rất là vui.
Thực hiện diện đó như là một cái món quà,
như là một sự khích lệ cho quý Thầy,
cũng như là một cái niềm vui cho quý Thầy rằng
quý Phật tử luôn luôn tinh tấn trên con đường tu học
không có sao lãng
và quên rằng mình là không có quên mình là một Phật tử thì phải cố gắng trao dòi cái sự hiểu biết về Phật Pháp của mình.
Người con Phật muốn có hiểu biết đúng về những lời dạy của Phật
để có một cái chánh kiến.
Chánh kiến tức là những cái thấy rất đúng.
Còn nếu mà ngược lại với tránh kiến thì chúng ta gọi là tà kiến.
Thì người Phật tử là phải có một cái tránh kiến.
Và sự tu học thì phải có cái sự đọc,
nghe
và tư duy
về cái giáo lý đó.
Chỉ thấy những cái tôn giáo khác thì tính đồ đều phải học giáo lý và biết rất rành về cái vị giáo chủ của mình.
Nhưng mà
Phật tử chúng ta thì hơi hời hợt hơn.
Chỉ cần biết đi chùa lại Phật tụng kinh là được rồi.
Còn mấy cái chuyện đó thì hình như là chuyện của quý thầy,
quý sư cô hay chuyện của người tu.
Với chung thì chúng ta cũng không có quan tâm lắm
Nhưng mà Pháp Hòa xin có một cái lời gọi là
khuyến khích
Và tất cả chúng ta nếu đã là một Phật tử Thì ít nhất
là tệ lắm đó
Thì chúng ta cũng phải biết về lịch sử của Đức Phật
Một vị Thầy mà chúng ta tôn kính
Nếu chúng ta không hiểu Đức Phật là ai,
Ngài sinh ở đâu,
mặc dù đó chỉ là lịch sử,
nhưng mà đó là căn bản mà người Phật tử cần phải biết, phải hiểu.
Bởi vì chúng ta tin Ngài,
mà chúng ta không biết Ngài là ai,
Ngài đã dạy gì,
thì ổn lắm.
mà kho tàng của Phật Pháp thì thậm thâm vi diệu.
Dù chúng ta có bỏ một đời,
ngày 24 tiếng đồng hồ mà suốt 100 năm,
chúng ta cũng không thể nào bơi lội hết trong biển Phật Pháp.
Bởi vì thánh điển của Phật Giáo gồm có ba tạng Kinh,
Luật, Luận.
Và dĩ nhiên đâu có cần chúng ta phải đọc hết,
nhưng mà những cái căn bản chúng ta cần phải biết.
Trên đời, đất không tử cũng dạy là triêu văn đạo tịch tử khả hỷ.
Tức là sáng mà nghe được đạo lý,
chiều có chết cũng vui.
Triêu văn đạo tịch tử khả hỷ.
Và Thái Công cũng dạy,
nhân sinh bất học,
minh minh như dạ hành.
Người sống ở đời mà không có học
thì mờ mờ như người đi đêm.
Thì mình là Phật tử cũng vậy.
Nếu mà mình không có để tâm
tìm hiểu những lời Phật dạy,
thì mình là Phật tử nhưng mà...
làm sao?
Cũng mờ mờ như người đi đêm vậy.
Tại vì mình không có hiểu Phật dạy cái gì.
Nhiều khi mình cứ nói tu,
ngay cả thậm chí
đa số thì cứ nói rằng tôi không giống người ta,
tôi chỉ tu tâm thôi.
Nhưng mà hỏi tu tâm tu làm sao thì mình chỉ trả lời ăn hiền ở lành là được rồi.
Mình nói rất đơn giản như vậy.
Nhưng mà ăn thì ăn đâu có hiền,
không có ngài chai lạc nào hết mà hiền cái gì?
Hả?
Gọi là ăn hiền chưa?
Ăn đó còn dữ,
chưa có hiền.
Mà ở thì lành chưa?
Ở cũng chưa lành.
Tại vì ai đụng tới còn qué ông xùm mà thì chưa phải là ăn hiền ở lành.
Cho nên cái câu nói nghe rất đơn giản là tôi sẽ ăn hiền ở lành.
Nhưng mà suy cho kỹ,
nghĩ cho cùng,
thì cái chữ ăn hiền ở lành đó chúng ta cũng chưa thực hiện đúng lắm đâu.
Hả không?
Và chúng ta nói chúng ta tu tâm.
Tâm ra làm sao tu?
Nó có bao nhiêu thứ tâm?
Không biết.
Nội cái chuyện mà
Tham, Sân, Si là ba cái độc căn bản thôi
Mà mình cũng còn sao?
Lặng ngục
dưới cái ba cái Tham, Sân, Si đó
Huống chi là chúng ta gọi là chúng ta
Trao dự luyện cái tâm
Mình phải biết cái tâm
Cái gì nó đang khởi trong mình
để chúng ta gọi là phòng hộ và chuyển hóa nó
Thì vậy cho nên á,
ngọc bất trát,
bất thành khí,
nhân bất học,
bất tri lý
Cục ngọc,
cục đá mà không mài,
không dũa thì cục ngọc đó không thành kim cương hột xòn
Sở dĩ mà nó thành một cái hột rất nhỏ,
rất tinh vi, rất trong suốt, rất đẹp mà để cho chúng ta đeo làm trang sức
Đại quý ở đâu chứ không có đại quý ở trường, ở lớp.
Thành thứ ra,
thời của Phật,
khi mà Phật còn tại thế,
thì không có vấn đề viết kinh.
Lúc mà Đức Phật,
thời của Phật còn xin tiền,
thì Phật chỉ thuyết kinh thôi,
Phật giảng thôi.
Phật giảng thôi.
Rồi tất cả muốn nghe,
muốn hiểu được lời Phật dạy thì tất cả phải vân tập về tỉnh xá,
tới về chùa để mà nghe.
Cho nên chỉ có một phương pháp duy nhất mà hiểu Phật Pháp
là phải nghe.
Chưa có vấn đề chép kinh.
Chép kinh là sau này.
Chép kinh là sau này.
Đức Phật nhập Niết Bàn rồi bắt đầu mới kết tập kinh điển.
Nhưng mà kết tập kinh tiễn lần đầu tiên cũng không có ghi chép gì hết
Là Đức Phật nói
Thí dụ như bây giờ ngồi 300 người
Hay cả 1.000 người Phật nói
Rồi thì có người nhớ đoạn này người nhớ đoạn kia
Cho nên chư Tăng thường hay tụ hội lại
Để mà
Mời một cái vị kia lên
Nói lại những gì mà đã nghe
Rồi cái đại chúng khác nghe tiếp
Nghe rồi bổ túc
Mà cứ như vậy thôi chứ không có ghi chép
Gọi là khẩu truyền.
Đó.
Vậy thì,
muốn chỉ có một cái phương pháp duy nhất là phải nghe Pháp để tu tập và tư duy vào thời Phật.
Rồi bây giờ muốn có sự hiểu biết chân chánh thì người Phật tử phải làm gì?
Phải nghe thứ Pháp.
Phải nghe Pháp Thoại.
Để mà mình tăng trưởng ở trong đạo Phật,
có ba thứ trí tuệ căn bản.
Một là
trí tuệ về nghe.
Hai là trí tuệ về tư duy.
Ba là trí tuệ về tu tập.
Chúng ta gọi là văn tư tu.
Tiếng Anh ở dịch là learning.
Tức là Learning,
Reflecting and Practice.
Văn tư tu.
Mình phải học,
mình phải nghe.
Nghe xong rồi mình phải gì?
Phải suy nghĩ, phải tư duy.
Và tư duy những gì mình nghe,
rồi bắt đầu mình áp dụng
để nó làm lợi ích cho mình,
cho những người xung quanh mình.
Hiểu không?
Văn tư tu là nghe,
suy nghĩ và thực hành.
Vì vậy, trong kinh Hoa Nghiêm,
trong 10 pháp tu hành của một phẩm kinh,
Đức Phật cũng có đưa lên một chuyện gọi là Tụng Tập Đa Văn.
Tức là phải học khỏi sâu rộng về Phật Pháp,
học để rõ cái lý của Phật dạy,
gọi là chân lý đó,
học để bồi cái đức hạnh.
Do đó,
việc học là chân lý,
đưa tới sự giải thoát phiền não,
phá tan sự mê lầm.
Và trong 3 cái điều kiện tu tập thì bắt buộc đưa cái nghe lên làm đầu.
Mình học Phật,
một trong những phương pháp học là nghe.
Thay vì mình nghe cái gì?
Hằng ngày mình nghe nhiều thứ không?
Nghe nhiều không?
Nhiều lắm.
Ai mà làm nghề thư ký ở mấy cái văn phòng bác sĩ,
nhà sĩ.
Ai mà làm nghề uống tóc,
tiệm hớt tóc đó,
thấy không?
Ngoài chợ thì nghe nhiều không?
Nghe rất là nhiều
Người ta đi vô chợ đó,
người ta đâu có đi mua hàng liền đâu
Đi vô, gặp người này người kia,
đứng lại nói chuyện
Hoặc là ghé lại cái cô tính tiền,
nếu mà mình là quen biết đó
Thì cũng nói chuyện,
phải không?
Phải không?
Rồi cái chỗ nào mà có chờ đợi là sẽ có,
có nói chuyện
Mà có nói thì phải có nghe
Mà nói á,
thì đâu có bao giờ nói chuyện của mình không đâu
Phải không?
Mình không có đọc báo
Tại vì sao?
Tại vì mình có ký giả hết trơn
Chuyện gì là bắt đầu người ta chỉ cần nhắc phone người ta báo cáo với mình thôi
Rồi bắt đầu mình gặp ai mình cũng báo cáo lại
Nhưng mà mình cũng dặn một câu nha
Chị nói chị nghe,
chị đừng nói ai nghe
Nhưng mà rốt cuộc rồi sao?
Ai cũng nghe hết trơn
Rồi cái chuyện nó bể ra,
nó nói tôi dặn chị rồi
Thì tôi cũng, bà kia bà nói,
bà phôn lại bà nọ
Bà nói tôi dặn chị rồi,
tôi nói là rốt cuộc thì cứ người nghe thôi
Mà cả xóm cả làng nghe hết
Rồi mình nghe như vậy đó
Mình nói như vậy,
mình nghe như vậy rồi thì sao?
Tâm linh có tăng trưởng lợi ích cho tâm linh của mình mà nó chỉ tăng thêm nhiều phiền muộn.
Đó là Pháp Hoà chưa nói tới cái chuyện gọi là còn phải đôi chối,
còn phải xích mít với nhau nữa.
Hiểu không?
Vì vậy cho nên người Phật tử mình tập nghe nhiều Phật Pháp.
Mới đầu có thể mình nghe nó chưa có quen.
Tại vì lâu nay mình nghe làm sao?
Mình nghe tiếng nhạc,
tiếng đờn nó quen rồi.
Rồi bắt đầu cái mình dứt mình tới hồi sáng cái gì đó nó hết
Cái ngày mai mình cũng bỏ vô mình nghe nữa
Nhưng mà cũng tới hôm nay là ngày khò
Và hồi xưa là có những cuồng băng cassette
Thì cái mặt A mình để vô
Cái là mình nghe được 1 đoạn
Cái nó hết mặt A,
tại mình ngủ đây
Cái ngày hổng sao cái mình bỏ mặt B vô
Cái mình nghe được đoạn đầu thành tử cuồng băng á
Mình nghe nhiều lắm
Nghe tới nghe lui muốn nhảo băng luôn mà có 2 đoạn à
Nhưng mà có 2 đoạn à
Đoạn đầu thép và đoạn
thứ 2 của cái thép
Thấy không?
Thế nữa người Phật tử là mình phải có biết
Một cái bổn phận của mình là
Mình phải nghe và để học
Học và để tu
Thấy không?
Văn tư tu là 3 cái điều rất là căn bản
Cho cái vấn đề tu Phật của mình
mà không có học thì mình không có thông
mà không thông
thì ai hỏi thì mình sao?
Không biết
Ngày xưa Tổ Quỳ Sơn có nói một câu như thế này
gọi là không có chịu học
nhưng mà nếu ai tới hỏi mình thì
mình lúng túng
Tổ nói là
xúc sự diện tường
gặp việc thì say mặt vô vách
tức là mình không có biết giải thích làm sao
mà nếu mà người trẻ mà đến hỏi mình á
hậu học mà mà mà tư tưng lại hỏi mình á
thì vô ngôn tiếp dẫn
không có lời để mà giải thích nói được
rồi nhiều khi mình nói
ôi nít nôi hỏi chị ba chuyện đó
à
Rồi mình nói rằng,
má đâu có biết hay ba không có biết
Tại má thấy ông bà nội,
ông bà ngoại làm vậy rồi má cũng làm theo
Kiểu như là mấy vị mà lên chùa nó đam mô như là Phật
Ai sao con vậy?
Ai làm bậy con làm theo à?
Thành đứa ra mình phải biết
Cho nên quý vị biết ở đây
Bây giờ mình có một phương tiện học Phật rất là dễ dàng
Ngày xưa muốn nghe Pháp là phải đích thân lên chùa,
giữ những buổi nói Pháp,
chứ đâu có chuyện có băng cassette, đâu có CD,
đâu có DVD.
Bây giờ là đủ thứ phương tiện hết.
Mà nếu chúng ta không có lợi dụng để chúng ta nghe,
để chúng ta học hỏi thì rất là ổn.
rất là ổn
thoảng ổn cái sự hết lòng hết dạ của một cái vị giảng sư
hay là một cái vị nói pháp
và những vị người ta cũng để công rất nhiều để người ta làm thành ra những cái băng, những cái dĩa
cách để 2 ngày có một chị Phật tử,
tội nghiệp
chỉ ghe được một cuồng băng
mà chỉ cảm được cái cuồng băng đó mà chỉ muốn phổ biến cho mọi người
Chỉ cầm, chỉ phone, chỉ hẹn gặp và chỉ cầm cái dĩa đó lên và chỉ nói rằng
Nếu có thể được thì xin thầy phổ biến cái cuồng băng này
Và chỉ gửi một ít cúng dường,
thầy Học không có nhận,
mà nói thôi để chùa lo tại vì chùa cũng inh băng giảng mà
Thì chỉ nói không,
cái này là cái tâm của con
Quý vị thấy không,
có những người Phật tử khi họ nghe,
họ cảm được những cái bài giảng thì họ cũng muốn cho tất cả mọi người cùng nghe
Và
khi mà chúng ta có cơ hội và chúng ta được cái duyên phước,
để mà chúng ta nghe thì chúng ta nên tiếp nhận.
Cho nên đó,
trân gọi là gì?
Trân châu dị đắc mà hảo ngữ nang cầu đó.
Cái duyên ngọc đó có thể có dễ,
nhưng mà lời lành đó
thì khó có lắm.
Bởi vì thường thường á,
người ta ít có hướng dẫn cho mình những cái lời lành
Cho nên á, nếu mà không học á,
thì mình mập mờ
Thấy không?
Mình nghe theo nhiều người rồi không có thông suốt
Cho nên á, giống như là người mù mà giác người không thấy vậy đó
Cho nên mình mà,
mình mà không hiểu rồi á, thì...
Mình nói tầm bậy
Túng hủ đàm thuyết bất thiệp điển chương
Lỡ mà túng quá có nói bậy
Gọi là túng hủ đàm thuyết bất thiệp điển chương
Nó không có tiệp với lại những cái điều mà
Người ta đã từng hướng dẫn cho mình
Cho nên đó, Đức Phật
Ở trong một cái phẩm kinh
Gọi là cái phần nghe Pháp
Trong kinh Tăng Chi Bộ, Quyển 2
Đức Phật có nói một bài Pháp
Một đoạn ngắn thôi
Đoạn kinh ngắn như vậy thôi.
Khi chúng ta nghe Pháp,
có 5 điều lợi ích.
Thứ nhất,
là chúng ta nghe điều chưa nghe.
Đúng không?
Mình đi chùa hàng tuần là mình sẽ nghe điều chưa nghe.
Có nhiều khi mình sẽ nói như vậy,
Thầy nói vậy cũng đúng.
Có những điều mà quý Thầy nói hoài, tôi nghe hoài.
Có nhiều khi còn nói như vậy nữa chứ.
Còn Phật tử mà huynh đệ mà khuyên lên nghe Pháp,
Thầy vừa mở miệng thôi là tôi biết ông muốn nói gì rồi.
Hay không?
Vậy mà không lên làm Pháp sư.
Thầy chưa mở miệng là mình đã biết thầy nói gì rồi,
nên lên làm Pháp sư cho rồi.
Thấy không?
Tại sao nó là mình nghe được những điều mình chưa nghe?
Dù rằng mình nghe cái điều đó hà râm,
nhưng mà không nhớ và không thực hành
thì cũng kể như là chưa,
chưa nghe
có đúng vậy không?
giống như nhiều khi mình giận con mình vậy đó
mình la nó
trời ơi mẹ nói những cái điều này với con hoài mà sao con không nghe
mình nếu nó có nghe thì nó đã làm rồi
cho nên
mình mặc dù mình đã thuyết cho nó mỗi ngày
nhưng mà nó không để tâm thì coi như nó chưa,
chưa nghe
đó
cho nên mình đừng có tưởng nha
Mình nghĩ như vậy là quý thầy hay là các vị mà cứ lên giảng cứ giảng tới giảng lui cũng nhiều chuyện đúng rồi bởi vì chúng sanh mình cũng nhiều chuyện
cũng nhiều chuyện à hả không cũng ăn nói
học ăn học mở học gói học nói gì đó
thì Phật thì cũng dạy nhiêu thôi
tại vì có người mình hàng ngày vá chạm nhiêu
sáng ngủ dậy thì rửa mặt
vệ sinh ăn sáng đi làm
chiều về nấu cơm ăn coi tivi đi ngủ
mà ngày nào cũng nhiêu đâu có chán không
cũng vậy thôi có chán cũng vậy mà không chán cũng vậy thôi
vì đời sống người mình chỉ nhiêu thôi
Thành thử ra mình phải biết,
giống như mình đi chợ vậy nè,
cũng nhiều rau mà mua hoài ăn hoài phải không?
Cải ngọt, cải làng, rồi cái gì cái gì đó, cũng như thôi.
Thì tu Phật những cái gì căn bản nhất,
nó liên hệ tới đời sống con người mình,
thì Đức Phật cũng chỉ nói bấy nhiêu thôi.
Các thầy hãy cho tôi biết,
nắm lá trong tay tôi nhiều hay là nắm lá trong rừng nhiều?
thì các thầy bảo
lá trong rừng nhiều hơn lá trong tay của Thế Tôn
Đức Phật nói cũng thế
những gì tôi biết nhiều như lá trong rừng
mà những gì tôi nói cho quý vị nghe
và cần thiết nói cho quý vị nghe
cũng như lá trong tay của tôi
Thí dụ như giờ mình sống ở hải ngoại
Các quý thầy thuyết pháp thì nó cũng phải ảnh hưởng đến đời sống ở ngoài này
Chứ còn nếu mà kể chuyện đời sống chỗ này chỗ kia
Không nó không có quan hệ với đời sống này thì mình cũng chẳng học được cái gì
Cho nên khi mà chúng ta nghe pháp á
Là chúng ta điều lợi lạc đầu tiên là chúng ta sẽ được cái điều chưa từng nghe
Cách đây 5-6 ngày
thì có một anh buồn chuyện gia đình thì cũng có lên ngồi tâm sự
thì Pháp Hòa có khuyên giải anh
thì anh nghe xong rồi thì anh...
con mắt anh mở sáng lên
và nói trời ơi hồi nào giờ á
con chưa bao giờ có nghe ai khuyên con như vậy hết á
tại vì bạn của con nó khuyên ngược với những điều thầy khuyên không à
Thì Pháp Hòa nói đúng rồi,
tại vì người thế gian thì họ hành xử theo thế gian.
Thì anh mới nói rằng bạn của con là cứ bày vẽ cho con xử chuyện theo luật của giang hồ không?
Có nghĩa là sao?
Kẻ kia rầm thì mình phải mùng một,
kẻ kia tám lạng thì mình phải nửa cân,
đó vàng đây cũng kim ngân,
đó được mười phần đây chính có dư.
Chính có dư.
Người ta chỉ mình theo kiểu như vậy đó.
Nhưng mà cái người mà đến với Phật Pháp rồi thì nó khác lắm.
Sống trong thế gian mà hành xử theo sức thế gian.
Còn nếu mà người ta đánh mình một cái,
mình đánh là một cái chuyện bình thường.
Mà người ta đánh mình một cái mà mình nhịn được á,
cái chuyện đó mới có lạ để nói
cho nên quý vị thấy không
vỏ tồng mà xác hổ người ta mới nói chứ
chứ nếu mà vỏ tồng xác mũi ai nói làm chi
con ông vỏ tồng mà nó đánh chết con cọp người ta mới truyền tụng
người ta mới ca ngợi
còn có một cái xác là vỏ tồng xác tẩu
nhưng mà mình không nói cái đó
mình nói cái này
Chỉ việc biết chuyện người ta thường người ta làm mà mình không làm,
cái đó mới đặc biệt.
Cho nên cái chữ nhẫn nhục á,
mà người ta cứ nói là thôi nhẫn là chịu nhục, không.
Cái chữ đó nó ngược lại.
Nhẫn là không nhục.
Tại sao gọi là nhẫn mà không nhục?
Tại vì càng gây gỗ
thì càng bùng xè.
Nó
có lợi ích gì cho nhau đâu.
Cho nên nhẫn là không nhục.
Thấy không?
Thành thử ra người ta mới khuyên bảo mình đó.
Nhẫn nhất thời phong bình lãng tịnh,
Thói nhất bộ hải khoáng thiên không.
Một lần nhẫn là sống yên gió lặng,
Lùi một bước là biển rộng trời cao.
Còn mình cứ nhắm mắt đó,
đi càng.
Cũng đành nhắm mắt đưa chân,
mà xem con tạo xoay vần tới đâu?
Để coi ý trời.
Không được, nhiều khi mình phải có cái chủ ý của mình.
Thông thành thử ra,
người thế gian thì người ta xử theo cái kiểu ăn miếng trả miếng.
Còn người tu tập thì chúng ta không làm như vậy.
Vì vậy cho nên cái loại lạc thứ nhất là mình nghe những điều chưa nghe.
Điều thứ hai là gì?
Là làm cho trông sạch những điều mình đã được nghe.
Đúng như vậy.
Tại vì lâu nay mình nghe cái gì?
Nghe toàn là những cái chuyện
thị phi tốt xấu,
nhân ngã bỉ thử.
Đủ thứ hết
Bây giờ,
một lần mình nghe Pháp là mình một lần mình thanh lọc lại
cái tâm thức của mình
Thí dụ như lâu nay á,
mình làm cái gì thì mình hay
phiền muộn
Mình hay tức tối
Vì mình cho cái lời nói của người ta là thật
Như giờ mình đi với chùa,
mình nghe Phật dạy nè
Phật nói là sao?
Thân của mình đây cũng không thật.
Lời nói nó cũng đâu có thật.
Chẳng qua mình chấp vào lời nói đó,
rồi mình buồn khổ với lời nói đó.
Chứ thật sự lời nói qua rồi là nó đã thành quá khứ.
Con người mình đâu có sống hoài với cái câu nói đó.
Ngày hôm qua mình nói mình thương,
hôm nay mình nói mình ghét mấy hồi.
Ngày hôm nay mình nói mình ghét,
ngày mai mình nói mình thương mấy hồi.
Hồi xưa người ta nói rằng không có em
như bầu trời không có nắng.
Rồi bây giờ người ta cũng có thể nói lại,
Thấy không?
Bà ở nhà như nắng trái mùa hè.
Tức là sao?
Hồi xưa á,
nghe không?
Từ ngày có em về,
nhà mình toàn ảnh trăng thề.
Tức là đi chỗ nào cũng đẹp hết em ơi.
Nhưng mà tới hồi mà vô thường mà.
Nhưng mà,
cho nên Phật dạy thế gian là vô thường,
tâm con người cũng vô thường,
tất cả mọi sự mọi vật nó luôn luôn nó thay đổi.
Rồi giờ mình nghe như vậy rồi,
thì mỗi khi cái gì nó đến cho mình thanh lọc,
mình về mình kiểm lại.
Mình kiểm lại để mình thanh lọc những cái gì mà lâu nay mình đã chấp nó,
mình đã cột nó.
Ngày xưa có một vị tổ đến hỏi một vị thầy của mình
Thưa thầy,
xin thầy dạy cho con Pháp an tâm
Người thầy bảo,
đem cái tâm nào không an ra đây ta an cho
Thì cái người đại tử đó ngồi lắng yên xuống
Mà khi yên rồi thì tâm sao?
Tâm nó bình lặng trở lại
Ông chấp tay, ông nói dạ thưa thầy,
con tìm cái tâm không an hổng ra
Thì người thầy bảo,
như vậy là tôi đã vì ông mà an tâm cho ông rồi.
Vì vậy thì cái tâm mà lộn xộn và cái tâm an đó là 2 hay là 1?
Nó chỉ là 1 thôi.
Mình lắng săn lộn xộn thì mình gọi là bất an.
Mình lắng xuống được nó thì nó an.
Có một cái anh chàng đó.
Anh làm cái nghề ăn trộm, ăn cắp
thì người ta bắt được anh.
Mà ngày xưa đó,
một người mà phạm tội mà sau khi được ra tù,
sẽ bị in một cái ấn lên mặt.
Và cái chữ trên mặt là gì?
Chữ S, chữ T,
tiếng Anh nói dịch là Stealer,
quyết tắc của chữ Stealer.
Tức là để dấu trên mặt anh và tức từ nay về sau cuộc đời của anh là coi như xong rồi đó.
Anh đi đến đâu và người ta cũng nhìn anh bằng một cặp mắt kinh rẻ vì anh là một người ăn cắp, ăn trộm.
You are a stealer.
Thì một hôm
anh đi đến một cái chỗ nào thì có một cái người đó đến gần ngồi bên anh.
Thì cái anh này ảnh ngạc nhiên lắm.
Anh nói tại sao mà anh có thể ngồi nói chuyện được với tôi?
Thì cái anh này mới nói,
tôi đâu thấy có cái gì,
vì tôi thấy anh rất là tốt để được ngồi gần.
Anh mới kêu, anh không thấy trên mặt tôi có 2 chữ ST sao?
Hỏi ST là anh nghĩ sao mà anh nói như vậy?
Nói dạ tại tôi nhìn tôi đọc cái chữ ST là Saint.
Saint là một vị thánh.
Ông kêu ông mừng quá.
Ông nói trời ơi,
lâu nay ai cũng đọc là Stealer hết trơn á.
mà con mình anh đọc tôi là saint thôi,
là một vị thánh thôi
như vậy thì chúng ta mới thấy trong tâm thức
chúng ta chứa cái gì nhiều?
chứa những cái rác nhiều hơn là cái lành
nếu mà tâm mình nó lành á
thì mình sẽ đọc được cái chữ nó là lành
thiếu gì chữ ST trên đời?
mà tại sao nhìn chữ ST lại đọc là stealer
mà không đọc ra thành chữ saint?
thành chữ saint.
Như vậy thì chúng ta mới thấy
cái tâm thức của mình hằng ngày
nó chứa cái gì?
Ăn hiền chưa?
Ở lành chưa?
Chưa.
Ăn hiền đây không có nghĩa là
ăn cơm lạc nước tương đâu.
Nó có 2 thức ăn căn bản
Một loại thức ăn là để nuôi dưỡng cái thân của mình
Và có 1 thức ăn khác là nuôi dưỡng cái tâm của mình
Nó có 2 thứ thức ăn căn bản đó
Cái thức ăn mà chúng ta ăn vô để nuôi dưỡng cơ thể này là cái thân
Còn có 1 thức ăn cho tâm nữa
Tại vì con người mình sống là 2 thứ nó phải hòa nhập với nhau
Thân và tâm
Như vậy thì cái tâm của mình hằng ngày mình phải tiếp xử cái gì để biến thành ra những thức ăn tươi đẹp
cho cái tâm thức của mình,
cho cái tâm linh của mình.
Nếu hằng ngày mình đọc sách thánh hiện không á,
thì sao?
Mình sẽ đọc cái chữ ST thành ra chữ Saint.
Còn nếu mà mỗi ngày mình chỉ tiếp xúc với những cái gì nó xấu thì mình đọc nó ra thành chữ Stealer.
Một câu chuyện đơn giản như vậy mà quý vị thấy nó hay không?
Rất là hay!
Và chúng ta nên học cái câu chuyện này
Để nhìn người và nhìn đời bằng một cặp mắt
Từ bi của mình
Cho nên Đức Quang thấy âm Bồ Tát được ca ngợi là gì?
Một vị Bồ Tát mà có đôi mắt dịu hiền
Nhìn cuộc đời bằng mắt thương
Từ nhãn thị chúng sanh
Chùa đức tổ đạc ma,
mình thờ phía sau đó,
cặp mắt của ngài nhìn rất dữ,
nhưng mà cặp mắt dữ đó,
bên trong là cột cặp mắt là một trái tim nồng ấm thương yêu.
Các vị vô chùa các vị thấy mấy ông các vị hộ pháp không?
Mấy ông mà mình thờ mặt mặt dữ tận á,
mình nhìn là mình sợ liền.
Thế mình xạo liền
Mình nói trời, sao ông tu mà ông dữ quá
Đúng không?
Cặp mắt đó vẫn hiền hơn cặp mắt mình nhiều lắm
Tại vì á,
ngài nhìn thẳng
Còn hổng như mình ngó đây mà nhìn bên kia
Cho nên các ngài hổng có tăng độ
Hổng có cận thị,
hổng có tăng độ
Còn mình cứ tăng độ điều đều
những cặp mắt,
nhìn
bằng cái con cái tâm từ bi.
Cho nên á, mình làm cho trống sạch những điều mình được nghe.
Cho nên á, mỗi khi mà chúng ta học Phật Pháp á,
nghe ra Phật Pháp á,
là chúng ta lấy
Phật Pháp rửa cái tâm nhơ đó.
Cho nên hôm qua Pháp Hoàng cũng nói trong một cái buổi tối đó,
Thân nhơ thì lấy nước mà rửa.
Tâm nhơ phải dùng câu niệm Phật mà rửa.
Lấy giáo Pháp mà rửa.
Hằng ngày chúng ta phải làm cái điều đó.
Cho nên trở lại cái câu số 1
Nhớ những điều mình đã nghe mà nếu chúng ta không lưu tâm,
không để ý, không nhớ và không tu thì cũng như chưa nghe
Cho nên muốn có nước để rửa tâm thì phải để tâm bà nghe Phật Pháp
Hôm trước bà có nói một cái bài là tìm cái nghe chân thật đó
4 cách nghe đó,
quý vị nào mà chưa thì tìm cái bài đó, 4 cách nghe
Điều thứ ba mà lợi ích của người nghe Pháp là gì?
Là đoạn trừ cái nghi.
Trời ơi mình có nhiều cái nghi lớn lắm.
Nghi Phật, Nghi Pháp, Nghi Tăng.
Người Phật tử là Huy Tam Bảo nha.
Huy Tam Bảo là gì?
Huy Phật,
Huy Pháp, Huy Tăng.
Vì vậy,
Phật lại mấy lại?
Lại Ba lại,
lại Phật, lại Pháp, lại Tăng.
Phật mình cũng nghi.
Không biết Phật có thiệt không?
Tôi cũng nghi quá.
Tôi thấy ông ngồi liêm diêm không nói gì hết, tôi cũng ấn.
Rồi nghi Phật.
Nhưng mà có chuyện thì cầu ai?
Không cầu Phật.
Câu Phật,
Phật cho con này,
Phật ban con kia,
nhưng mà nghi thì cũng cứ nghi.
Nghi Phật rồi nghi Pháp.
Không biết này thiệt Phật nói không đó.
Rồi nghi ai nữa?
Nghi Tăng.
Ông thầy đó tôi thấy,
mà tôi cũng còn nghi,
không biết ông tôi thiệt hay tôi giả.
Thành thử ra,
nghi Phật, nghi Pháp, nghi Tăng đó là 3 cái nghi,
nhưng mà nhiều cái nghi nữa.
Người ta tốt với mình, cái mình nói,
không biết sao lúc này tốt với tôi quá,
tôi cũng hơi nghi ngờ.
Thấy không?
Có nhiều khi người ta tốt,
mình cũng chịu, nó khổ vậy đó.
Mà người ta mà hơi xấu xấu với mình nữa hay sao?
Lúc này chắc nó tỉnh.
Mọi lần gặp tôi nó còn chào,
mà sao lúc này nó làm sao á?
Thấy không?
Thành thử ra rốt cuộc rồi,
mình cái tâm mình nó làm sao?
Nói sao?
Nó không có yên,
nó lăng xăng, nó lộn xộn.
Người tốt mình cũng nghi,
người xấu mình cũng không chịu.
À,
người ta không nhìn mình á,
người ta nói người đó khinh người lắm,
gặp không có ngó.
Mà nếu mà người ta lỡ nhìn mình á,
nó không biết nó làm cái gì,
nó nghi tôi gì mà nó cứ nhìn tôi hoài.
Nó khổ vậy đó.
Phải không?
À,
rồi nhiều khi làm sao?
Cái gì mà tiệt tùng mà người ta không mời, cái cũng buồn.
mà ta mời thì cũng trách.
À...
làm gì mời hoài?
Quen sơ sơ cũng mời.
Ha, ha, ha, ha,
ha...
Cho nên đó,
rồi mình đủ thứ.
Cho nên đó,
mình nghe Phật-Pháp để làm gì?
Để lắng cái tâm mình xuống
và bớt những cái nghi đi.
Và ai đến với mình sao, mình sống,
thật sự mà nói,
Mình mà sống thật,
thì không có sợ gì hết á.
Mà nếu lỡ, nếu thiệt sự mà có người đến với mình bằng cái tâm không thật,
cũng không sao đâu.
Cái đó là sao?
Ở đời,
cái nhân cái quả nó rõ ràng.
Thấy không?
Gọi là gì?
Hàm huyết phúng nhân tiên ô tự khẩu,
ngậm máu phung người trước dơ miệng mình.
cho nên cái người nào mà họ đến với mình bằng cái tâm địa xấu á,
thì mình chưa ảnh hưởng gì hết mà ngay nơi tâm người đó đã nhướng cái xấu rồi.
Bị họ nhượm cái xấu cho nên họ mới đến với người khác bằng cái tâm xấu.
Nhưng mà mình là người con Phật,
mình học Phật rồi,
thì mình tập cái tâm
sống chân thật,
sống đơn giản.
đơn giản,
tại vì nếu mình nghi rồi á,
là cái hành xử mình nó không có tự nhiên
và từ những cái tự nhiên đó cái làm cho anh ta làm sao?
Càng để ý mình hơn
rồi sao nữa biết không?
Mới đầu người ta định á
xấu với mình một thôi mà thấy cái
hành động mình người ta ghét,
người ta xấu tới hai ba,
cho nên nó khổ lắm
Không phải dễ đâu ha
Thật ra đó, sống ở đời á
Nói đơn giản thì nó cũng thật là đơn giản
Mà nếu mà nói tới phiền phức á
Thì nó cũng thật là phức phiền
Cho nên đó
Có nhiều khi mình nhìn đời mà nói rằng hay thì thật là hay
Nghe ra ngẫm đắng ngút cây thế nào
Có những bản nhạc mình nghe đó
nó vui, nó hay dữ lắm
nhưng mà nghe cho kỹ á
thì cái lời nhạc đó là sao?
buồn thảm lắm
có nhiều khi á
mình không hiểu một cái điều gì đó trong Phật Pháp
nhưng mà nhờ mình nghe Pháp
cho nên mình thông
bây giờ phải bảo hỏi
ví dụ như quý vị mà đi hàng tuần đó
quý vị nghe giảng vậy đó
Có bao giờ vô tình mà quý thầy giải đáp được những cái điều thắc mắc của quý vị không?
Có không?
Có chứ!
Không nhiều thì ít chứ sao không được?
Ngay cả bản thân pháp quý thầy cũng vậy thôi à
Có những điều lâu nay quý thầy chưa thông nhưng mà nhờ học Phật Pháp
Nhờ đọc sách, nhờ nghe giảng Cho nên những cái điều mà nghi đó,
hoặc là mình hiểu nhưng mà chưa có rõ ràng
Thông!
Hồi nhỏ mình đọc kinh á,
mình có nhiều cái thắc mắc lắm,
nhưng mà mình chưa có tiện hỏi ai hết á.
Nhưng mà lớn lên rồi cái nhờ đọc sách,
nhờ nghe quý thầy dạy,
cho nên rồi từ từ từ nó mở, nó mở ra.
Rồi khi mình học mình mở được những chỗ đó rồi mình đem mình áp dụng trong cuộc sống hàng ngày thì mình thấy Phật Pháp Mầu Nhịm.
Phật Pháp Mầu Nhịm đây không có nghĩa là Phật Pháp Linh Thiên mình cầu chi được nấy,
Mầu Nhịm có nghĩa là
đúng bệnh,
đúng thuốc có khả năng chuyển hóa khổ đau cho mình.
Mầu Nhịm là Mầu Nhịm vậy đó,
chứ không phải là Phật Pháp Linh đâu,
gọi là mình cầu gì cũng được.
Mà chữ màu nhịm trong đạo Phật có nghĩa là có khả năng chuyển hóa đau khổ cho mình.
Không tin thì mình phải làm.
Làm rồi mới tin.
Chứ còn ngồi đó mà suy tư luận đó không biết được.
Cho nên Phật Pháp đến để mà thấy.
Thấy rồi tin.
Tin rồi tu.
Cái điều thứ tư lợi ích của người nghe Pháp là gì?
Là làm cho tri kiến được chánh trực.
Chánh trực
Cái tri kiến là gì?
Cái tri kiến là cái biết của mình
Cái thấy của mình
Tri là biết, kiến là thấy
Cái thấy biết của mình
Lâu nay mình thấy biết làm sao?
Chánh hay tà?
Nếu không chánh tà thì nó cũng nghiêng nghiêng
Nó thiên thiên, nó lệch lệch
Nhưng bây giờ mình nghe Phật Pháp rồi
Thì mình thấy và nghe một cách
Rất là chánh trực
Mình cũng biết vậy, biết nhiều lắm
Nhưng mà biết gì biết không?
Biết méo mó
Mình cũng biết vậy nhưng mà cái biết của mình nó chặt chặt
Nó ôm chặt một cái khối biết của mình
Rồi chính những cái khối đó
Nó làm cho bản thân mình đau khổ
Mà cái gì mà làm mình đau khổ
Thì cái đó chưa gọi là chân lý hay là tri kiến chân tránh
Bây giờ phải quản đảo quý vị như thế này, ví dụ thôi.
Mình nói là
thắp hương cho Phật phải thắp 3 cây,
thắp 1 cây thắp không đủ.
Rồi mình thấy ai mà thắp 1 cây là mình phiền lắm.
Vậy thì cái biết của mình đó đúng hay nó sai?
Nó sai là tại vì mình chấp cái biết của mình.
Thì đúng rồi,
người ta có quyền thắp ba cây,
và người ta cũng có quyền thắp một cây.
Tại vì ba cây là tượng trưng cho giới,
định,
tuệ.
Nhưng mà có một cái giáo lý tuyệt vời trong Đạo Phật là trong một nó chứa cái ba.
Trong giới nó có định có tuệ,
trong tuệ nó có giới có định,
trong định nó có tuệ có giới.
Mình phải hiểu
Một
là tất cả
Mà tất cả là
Tất cả là một
Hiểu được cái đó rồi thì cái chi kiến của mình bây giờ nó chân tránh rồi
Thôi mình thấy người ta thấp ba cũng được
Thấp một cũng không sao
Có nhiều người người ta bị đau chân
Mình không có biết
Mình thấy người ta đứng xa xa xa
Mình lại mình phiền
Nói người đó vô chuộng chịu lại
Vậy là người ta không có bài kệ về bài hứa của Phật.
Bài kệ là bài kệ về bài hứa của Phật.
Bài kệ là bài kệ về bài hứa của Phật.
Bài kệ là bài kệ về bài hứa của Phật.
Cùng huệ hương
Giải thoát hương và giải thoát tri kiến hương
Năm Thư Hương
Cái tri kiến tức là những cái gì mình thấy biết
Mình phải giải thoát nó nữa
Có nghĩa là đừng chấp
Hôm trước mình bệnh
Mình uống thai lanon hết bệnh
Rồi bây giờ mình đi đâu mình cũng kè cái bình thuốc thai lanon đi theo
Thì
cũng là một thứ tri kiến chứ gì?
Nhưng mà nó có tránh không?
Không, là tại vì mình quên một điều rằng
Đâu có bệnh nào giống bệnh nào
Và thậm chí có nhiều người cũng nhức đầu,
cảm sổ mũi như mình
Mà người ta bị allergy với thuốc Tylenol
Người ta chỉ có thể uống Advil mà thôi
Hoặc ngược lại
Trời ơi tui biết mà
Anh đó như vậy,
cái chị kia như thế kia
Hỏi sao anh biết?
Tui nghe người ta nói
Chứ cũng không thấy,
không nghe gì hết trơn á
Mà chỉ nghe nói thôi
Chứ quý vị thấy không?
Ở đời này, một cái phần lớn của đau khổ là nói với nghe
Kẻ nói
cũng khổ, mà kẻ nghe cũng khổ
Cho nên người ta mới giận mình hoài đó nha
Tri sự thiểu thời phiền não thiểu,
Thức nhân đa sứ thị phi đa.
Biết việc ít thì phiền não ít.
Quen biết nhiều lắm thị phi.
Hồi xưa có nhiều người ta thấy ta hỏi ơi
Hồi xưa chưa có diện đi H.O
mà người ta cũng đi H.O hoài
H.O là hỏi ơi đó
Vậy cho nên ta không muốn sống với phố thị
ta muốn lên núi ta ở cho rồi
Cho nên Pháp Hoài cũng xin nói cho rõ như vậy đó
Mình nghe vật pháp là lợi ích của nghe
là phải làm cho tri kiến mình chánh trực
Đừng có hiểu biết mấy món
Cái gì thấy, nói thấy.
Cái gì mình thấy mình phải nói,
không thấy đừng nói.
Cái gì mình nghe mình mới nói.
Còn mình không nghe mình chỉ nghe người ta nói thôi là chết.
Có ngày sao,
tiêu nào cũng biết.
Chữ tiêu đây có nghĩa là mình tổn giảm phước đức,
mà không ai ra ngủ,
không ai, xong hết trơn thì Đức Phật đi tới
Đức Phật hỏi các thầy đăng bàn cái gì đó
mà chưa có xong,
thấy tui tới quý thầy im rồi
các thầy mới nói dạ tụi con đăng bàn chuyện này chuyện kia vậy đó
cái Đức Phật cười,
Đức Phật nói tôi có một cái phương pháp này dạy cho quý thầy nhe
phương pháp đó là
nếu cần nói
thì nói như tránh pháp
nếu cần im
thì cũng phải im như tránh pháp
bài pháp hết
Các bạn thấy không?
Một bài pháp rất đơn giản.
Nếu có nói thì phải nói năng như chánh pháp.
Nếu có im lặng thì cũng phải im lặng như chánh pháp.
Còn bây giờ mình sao?
Nói bóp trời thiên mà không đâu ra đâu hết.
Mà có nhiều khi bực quá mà im chứ không phải tại vì hoàng hỷ mà im đâu.
Tức quá không thèm nói.
Không nói nhưng mà ra giấu
Ra giấu bằng cái gì biết không?
Thay gì từ nhãn thị chúng sanh thì mình gì biết không?
Liết,
trừng,
hấy, nguít
Rồi sao nữa?
Dằn mâm, sáng chén,
đóng cửa,
kéo ghế,
đủ kiểu hết
Mình đâu có im lặng như chánh pháp đâu
Cho nên còn xưa ông bà mình cũng dạy đó không?
Nói là vàng mà nín là bạc
Có những cái nói,
nói ra vàng
Có những cái im,
im là bạc Tại vì sao?
Nói đúng thời
Nói đúng lúc
Im đúng thời
Im đúng chỗ
Người Tàu còn có cái câu mà mắng còn nặng hơn nữa
Quý vị coi phim Tàu nhiều,
quý vị nhớ câu đó không?
Mày không nói không ai nói mày căm
Điều thứ 5
là làm cho tâm mình tịnh tính.
Tịnh là trong sạch,
tính là niềm tin.
Nghĩa là, nghe pháp là một nhiệm vụ của người Phật tử.
Nghĩa là, nghe pháp là một nhiệm vụ của người Phật tử.
Nghĩa là, nghe pháp là một nhiệm vụ của người Phật tử.
Nghĩa là, nghe pháp là một nhiệm vụ của người Phật tử.
Nghĩa là, nghe pháp là một nhiệm vụ của người Phật tử.
Nghe để hiểu,
hiểu rồi tin,
tin rồi thực hành,
chứ không phải tin để đó.
Mình là đa số tin rồi cất để đó không à?
Dạ tin là phải thực hành.
Cho nên nếu mình chỉ tin vào Tâm Bảo thôi cũng chưa đủ.
Ngoài niềm tin,
mình phải có hiểu biết một cách chân chính.
Ví dụ quý vị tin Phật,
mà không hiểu Phật.
Mà Đức Phật nói một câu nghe rất là thẳng thắng.
Tinh tôi mà không hiểu tôi chẳng khác nào hủy bán tôi.
Còn người mình sống thì cần ăn
Còn Phật không có ăn như mình
Phật ăn khói không à
Cho nên người Hoa đốt nhang nhiều lắm là để cúng cho Phật ăn cho no.
Trời ơi!
Bỏ suốt cuộc đời ra tu mà để ăn khói không em không tu đâu.
Là đi vô một cái chỗ,
gọi là trái cây thiệt thì không để.
Ảnh để một cái dĩa táo màu xanh,
một dĩa trái đào,
một dĩa cam.
Mình nói trời ơi,
trưng cái trái đó đẹp quá,
tới hồi nhìn kỹ ba cái dĩa trái giả.
Tội nghiệp,
làm Phật đã khổ rồi.
Ngồi yên bất động,
mình muốn nói gì Phật cũng nghe hết á.
Mà rồi cúng như vầy nè,
nói như khóm mà không để dao, sao gọt?
Sầu riêng mà không mổ.
Có cái cô đó,
cô đem cái dừa lên,
Cô cúng mà cô la đứa con gái của cô,
Cô không đem con dao lên con.
Nó hỏi chi vậy mẹ?
Nó để con dao cho Phật giạc,
chứ sao Phật ăn?
Phá hoài nghe xong rồi nói,
Mô, Phật vậy thôi xuống bếp lấy luôn cái ông hút.
mà tin cái kiểu đó thì tiêu Phật rồi
hơ hơ hơ
à
cho nên á rồi á
cho nên mình á phải hiểu á tin á Phật á
mà không hiểu Phật á
thì cái đó người ta gọi là mê tính
mà tin mà hiểu Phật á thì gọi là gì
tránh tính
mà đa số người Phật tử mình mà học không có đàng hoàng
thì đa số là rơi vào cái gì
cái mê tính
cho nên mình là người Phật tử rồi
Điều kiện để tiến tu là có không?
Có!
mình có được một cái ngôi chùa khả dĩ để chúng ta có thể ngồi vào đó nghe Pháp thoải mái.
Rồi có quý thầy thường xuyên hằng quan tâm hướng dẫn cho mình.
Đó là nói về tâm linh.
Rồi nói về
cái đời sống hàng ngày,
khi mình có những khó khăn,
thì quý thầy cũng luôn luôn bên cạnh mình để lắng nghe và để tìm những cách an ủi giúp đỡ mình.
Đó,
rồi mình có những người đồng đạo cùng tu học với mình,
cùng nương nhau tu,
hiểu không?
Rồi chúng ta đó,
nhìn cho kỹ thì chúng ta rất có nhiều những điều kiện tốt.
Mà nếu chúng ta không biết nhìn,
không biết cảm và để sống thì ổn lắm.
Do vậy, người Phật tử phải thường xuyên nghe Pháp để tư duy rồi tu học,
hầu làm tốt cho bản thân mình,
gia đình và những người xung quanh mình.
Như vậy thì chúng ta mới khai mở được trí tuệ trong đời sống hàng ngày và làm đẹp cuộc đời mình bằng giáo Pháp của Đức Phật.
Pháp của Đức Phật
Lời của Đức Phật dạy
Mà nếu mà chúng ta cứ chấp vào cái lời đó rồi chúng ta
Hiểu như vậy thì cũng như là chúng ta hiểu chưa có chánh trực
Hiểu chánh trực là gì?
Là chúng ta biết ứng xử tùy thời và tùy lúc
Giờ quý vị nhớ 5 lợi ích của dù nghe Pháp không?
Một là gì?
Điều thứ 2 là trông sạch những điều mình đã nghe
Tại vì lâu nay mình cũng nghe
Nhưng mà toàn là nghe những cái gì nó không hay,
không tốt,
không lành cho bản thân của mình
Điều thứ 3 là gì?
Trừ những cái nghi ngờ trong mình
Điều thứ 4 là làm cho tri kiến mình chánh,
chánh trực
Điều thứ 5 là phải phát tâm tịnh tính
Pháp tâm tịnh tính,
nghe Pháp rồi thì sẽ có một cái niềm tin trông sáng đến Phật Pháp.
Mình có quyền
cầu nguyện,
nhưng mà chúng ta phải hiểu rằng
giáo Pháp của Phật không phải chỉ thuần nhất là vấn đề cầu nguyện,
mà còn gì nữa,
còn phải tự mình phát tâm tu.
Chúng ta không tự phát tâm tu thì khó mà thành đạt được.
Giống như là
tôi ước mong
cho tôi có cơm ăn.
Đúng,
mình có quyền ước mong.
Nhưng mà
ông bà mình cũng dạy một câu.
Muốn ăn phải lăng vào bếp.
Muốn tu là mình phải thực hành cái chuyện tu.
Muốn tốt cho mình,
đẹp cho gia đình thì mình phải tự mình chuyển hóa mình.
Chứ đừng nói rằng
để từ từ rồi Phật phù hộ mình.
Phật có phù hộ mình?
Có.
Tức là Phật cho mình giáo pháp để phù hộ mình.
Mà mình không đem giáo pháp mình áp dụng trong mây thì sao phù hộ được?
phù hố được.
Giống như nói là mình bệnh á,
cái mình hay cầu nguyện cho con được gặp thầy, gặp thuốc.
Bây giờ gặp thầy,
gặp thuốc rồi mà mình không chịu uống thuốc thì sao?
Sao hết bệnh?
Mà mình cứ nghi không à?
Uống lâu quá có biết hết bệnh không?
Mà tui uống nhiều thứ rồi,
thành thử ra kỳ này tui gặp cái thuốc này tui cũng nghi không biết hết không?
Thành thử ra nhiều cái nghi trong mình.
Vì vậy,
hôm nay Pháp Hòa muốn chia sẻ với đại chúng qua một cái đề tài là lợi ích
của việc nghe Pháp.
Mà dựa theo một bản kinh mà Đức Phật đã dạy mình,
có 5 cái điều lợi ích như vậy.
Thì mong rằng tất cả chúng ta kể từ giờ phút này,
chúng ta mỗi ngày mỗi siêng năng hơn,
ngoài mỗi hằng tuần chúng ta về chùa nghe giảng rồi,
nghe một lần không có thấm,
nghe chưa có nhớ đâu,
phải nghe đi nghe lại, phải không?
Ngay vì chúng ta cứ cằn nhằn chuyện cũ thì thôi bây giờ nghe nhiều những điều hay
Dù nó là cũ nhưng mà mỗi lần nghe là mỗi lần chúng ta thanh ư nhĩ mục
Thanh ư nhĩ mục là gì?
Làm cho trong sạch cái thấy cái nghe của mình
Thời thời văn ư vĩ văn
Lúc nào chúng ta cũng sẽ nghe được những điều chưa được nghe
Và xin chúc đại chúng có một cuối tuần an lạc và một cuộc mỗi ngày,
cái sự tu hành mình mỗi thăng tiến theo giáo pháp của Phật.
Namo Bồng Sư Trí Khá Muôn Ni Phật.