ĐĂNG NHẬP BẰNG MÃ QR Sử dụng ứng dụng NCT để quét mã QR Hướng dẫn quét mã
HOẶC Đăng nhập bằng mật khẩu
Vui lòng chọn “Xác nhận” trên ứng dụng NCT của bạn để hoàn thành việc đăng nhập
  • 1. Mở ứng dụng NCT
  • 2. Đăng nhập tài khoản NCT
  • 3. Chọn biểu tượng mã QR ở phía trên góc phải
  • 4. Tiến hành quét mã QR
Tiếp tục đăng nhập bằng mã QR
*Bạn đang ở web phiên bản desktop. Quay lại phiên bản dành cho mobilex

Kinh Lăng Nghiêm - Quyển 2 (Trong Cái Thân Vô Thường Sinh Diệt Có Cái Thường Hằng Không Sinh Diệt)

-

Various Artists

Tự động chuyển bài
Vui lòng đăng nhập trước khi thêm vào playlist!
Thêm bài hát vào playlist thành công

Thêm bài hát này vào danh sách Playlist

Bài hát kinh lang nghiem - quyen 2 (trong cai than vo thuong sinh diet co cai thuong hang khong sinh diet) do ca sĩ Various Artists thuộc thể loại The Loai Khac. Tìm loi bai hat kinh lang nghiem - quyen 2 (trong cai than vo thuong sinh diet co cai thuong hang khong sinh diet) - Various Artists ngay trên Nhaccuatui. Nghe bài hát Kinh Lăng Nghiêm - Quyển 2 (Trong Cái Thân Vô Thường Sinh Diệt Có Cái Thường Hằng Không Sinh Diệt) chất lượng cao 320 kbps lossless miễn phí.
Ca khúc Kinh Lăng Nghiêm - Quyển 2 (Trong Cái Thân Vô Thường Sinh Diệt Có Cái Thường Hằng Không Sinh Diệt) do ca sĩ Various Artists thể hiện, thuộc thể loại Thể Loại Khác. Các bạn có thể nghe, download (tải nhạc) bài hát kinh lang nghiem - quyen 2 (trong cai than vo thuong sinh diet co cai thuong hang khong sinh diet) mp3, playlist/album, MV/Video kinh lang nghiem - quyen 2 (trong cai than vo thuong sinh diet co cai thuong hang khong sinh diet) miễn phí tại NhacCuaTui.com.

Lời bài hát: Kinh Lăng Nghiêm - Quyển 2 (Trong Cái Thân Vô Thường Sinh Diệt Có Cái Thường Hằng Không Sinh Diệt)

Lời đăng bởi:

Kinh Thủ Lăng NguyênQuyển 2Lúc bấy giờ,Anang và đại chúng nghe lời Phật dạy.Thân Tâm thư Thái nghĩ mình từ vô thị đến nay lạc mất bản tâm,lầm nhận bóng phân biệt của nhân duyên căng trần.Hôm nay khai ngộ,như đứa bé khát sữa bỗng được gặp mẹ,chấp tay lấy Phật,mong được nghe như lai hiển bài chỗ chân giọng hư thật của Thân Tâm.Phát Minh hai tánh sanh Việt và chẳng sanh Việt ngay trước mắt.Khi ấy,Dua Ba Tư Nặt đứng dậy bạch Phật.Sư kia,con chưa được nghe lời Phật dạy,Thấy bọn ngoại đạo ca chuyên viên chấp cắt Pháp,Cũng có, cũng không,Và tì la di tử,chấp mãn kiếp, tự nhiên đắc đạo.Đều nói,thân này sau khi chết,đoạn Việt gọi là Niết Bàn.Hiện nay dù gặp Phật nhưng vẫn còn hồ nghi,chẳng biết làm thế nào mới được chứng tỏ chỗ chẳng sanh diệt của tâm này.Hiện nay hàng hữu lậu trong chúng đều mong cùng nghe.Phật nói với vua,Thân ông ở đây,nay ta hỏi ông,cái nhục thanh này là đồng như kim cương,thường trụ chẳng hoài hay có biến diệt?Bệnh thế tôn,thân con rốt cuộc sẽ phải biến diệt à?Phật hỏi,ông chưa từng diệt,sao biết phải diệt?Bệnh thế tôn,cái thân vô thường biến ngoại của con,dù chưa từng diệt,Nhưng con sẽ thấy trước mắt niệm niệm dời đổi,mãi mãi không thôi,Dần dần tiêu mòn,như lửa thành trò.Tự tiêu mòn chẳng ngừng,nên biết chắc chắn thân này rồi sẽ diệt mất.Phật nói,Đúng thế, Đại Dương!Tuổi tác của ông nay đã già yếu,Vậy mặt mày so với khỏi nhỏ như thế nào?Bạch Thế Tôn,Xưa con còn nhỏ,da thịt mơn mởn,Đến khi trưởng thành,khí quyết sung túc.Nay thì tuổi già,ngày thêm suy yếu,Bình sắc khô gầy,tinh thần mệt mỏi,Tóc bạc mặt nhăn,sự sống chẳng còn bao lâu nữa,Làm sao so bằng lúc trẻ mạnh?Phật nói,Hình thể của ông đâu phải bỗng nhiên biến hoài.Bạch thế tôn,sự biến hóa âm thầm dời đổi,Còn thật chẳng hay.Mùa đông, mùa hạ thấm thoát trôi qua,Dần dần đến thế này.Khi 20 tuổi,dù gọi là trẻ,nhưng mặt mày đã già hơn lúc lên 10.Khi 30 tuổi,lại súc hơn lúc 20.Đến nay đã 60,so với lúc 50 thì suy yếu hơn nhiều.Thế tôn,con cảm thấy sự giời đổi âm thầm trôi chảy theo kỳ hạn 10 năm,nhưng nếu suy xét tỉ mỹ thì cái biến đổi ấy đâu phải từng 10 năm.Thật ra thì mỗi năm mỗi đổi,cho đến mỗi tháng,mỗi ngày,mỗi giờ,trong mỗi sát na,niệm niệm biến đổi chẳng ngừng,nên biết thân này chung quy biến diệt dậy.Vậy Phật nói,ông thấy biến quá,giời đổi chẳng ngừng,ngộ biết phải diệt.Vậy trong lúc diệt,ông còn biết trong thân có cái gì chẳng diệt chăng?Dù ba tư nặt chấp tay bạch Phật,con thật chẳng biết.Phật nói,này ta chỉ cho ông cái tính chẳng sanh diệt.Đại Dương,ông thấy nước sông Hằng hồi mấy tuổi?Vua đáp,lúc lên ba,mẹ con dắt đi ít lễ thần tỳ bà Thiên đi qua sông này,khi ấy đã biết sông Hằng.Phật nói,như lời ông nói,lúc hai mươi tuổi thì súc hơn lúc lên mười,cho đến sáu mươi niệm niệm dời đổi theo từng ngày giờ.Vậy,khi ông ba tuổi thấy nước sông,rồi đến năm mười ba thấy nước sông như thế nào?Vô đáp!Thấy cũng giống như khi ba tuổi,cho đến năm nay đã 62 cũng chẳng có khác.Bản kiến giống chẳng sanh diệt biến đổi.Phật nói,nay ông tự than đã già,mặt ông chắc phải nhặn hơn lúc trẻ.Vậy hiện nay thấy song hằng với lúc nhỏ thấy song hằng,cái thấy có già trẻ gì chăng?Bạch Thế Tôn không à?Phật nói,mặt ông dù nhăn mà cái tánh của kiến tinh năng thấy chưa từng nhăn,có nhăn là biến,chẳng nhăn thì bất biến,biến ấp phải diệt,bất biến dốn chẳng sanh diệt.Vậy lấy gì để thọ nhận sanh tử cho ông?Mà còn đem tà thuyết của bọn Mạc và Lê kia cho là thân này sau khi chết đoạn diệt.Vua nghe Phật dạy,tin biết bộn kiến thật chẳng đoạn diệt.Bỏ thân này sẽ được thân khác,nên cùng đại chúng vui mừng được Pháp chưa từng có.Ngày đó,Anang liền từ chỗ ngồi đứng dậy,chấp tay đảnh lễ,quỳ gối bạch Phật.Bạch Thế TônNếu cái thái nghe này thật chẳng sanh diệt,Sao Thế Tôn lại nói chúng con lạc mất chân tánh,hành theo điên đảo?Xin Phật Từ Bi rửa sạch trần cấu cho chúng con.Tức thời Như Lai dụi cánh tay sắc vàng,ngón tay chịa xuống,bảo với AnangNày,ngươi thấy tay ta là chánh hay đảo?hay đảo?Anang đápChúng sanh thế gian cho đây là đảo,mà con thì chẳng biết thế nào chánh,thế nào đảo?Phật bảo AnangNếu người thế gian cho đây là đảo,thì lấy gì làm chánh?Anang đápNhư lai đưa cánh tay chỉ lên trời,gọi là chánhNgười thân thật liền dơ cánh tay lên bảo rằngTheo tánh thấy là chánh,theo cảnh trần là đảoTánh thấy chẳng có chánh đảo,cảnh trần mới có chánh đảoNày chẳng theo tánh thấy mà duyên theo cảnh trần đã là một lớp điên đảoLại theo lý lẽ thường cánh tay chỉ xuống,thuận theo thân là chánhNghịch với thân là đảo.Nay người thế gian đầu đuôi đổi nhau,Cho thuận là đảo,cho nghịch là tránh,Thành điên đảo bội phần.Vậy đem thân ngươi so với pháp thân thanh tịnh của Như Lai,Thì biết rõ được.Thân Như Lai gọi là tránh biến tri,Thân các ngươi gọi là tánh điên đảo.Ngươi hãy quan sát kỹ giữa thân ngươi và thân Phật,Lược giảiThanh tịnh pháp thân tức diệu tâm sáng tỏ chân thật, gốcKiến văn giác tri tức làm vật do diệu tâm hiện ra,ngọnVề gốc là chánh,theo ngọn là đảoDĩ như bọt nổi nơi biển,nhận biển là chánh,nhận bọt là đảoPhật hỏi AnangThì đó, Anang nên ở nơi tánh thấy của mình trực ngộ thế nào chánh thế nào đảo.Chẳng nên nơi tay như lai cho là chánh là đảo.Cũng như tu Bồ-đề tỉnh tọa trong hang,Chẳng nhờ căng thức được thấy Pháp thân như lai,gọi là chánh biến tri.Dùng mắt Anang để thấy tay như lai,Lại ở nơi tay phân biệt chánh hay đảo.Ấy là duyên theo lục thước,bỏ gốc theo ngọn,đã lìa ngôi chánh,nên gọi là tánh điên đảo.Khi ấy,Anang và đại chúng ngẩn ngơ nhìn Phật không nháy mắt.Chẳng biết chỗ thân tâm điên đảo,Phật mở lòng từ bi thương xót Anang và đại chúng,phát hãi triệu âm bảo khắp trong hội rằng.Các thiện nam tử,ta thường nói,các duyên tâm và sắc,với các tâm sở buồn,vui, yêu, ghét, dân dân,các pháp sở duyên, cảnh trần,đều do tâm biến hiện.Thân tâm của ngươi cũng là vật do diệu tâm hiện ra.Vậy,sao các ngươi lại lạc mất Cái bản tính giống tròn đầy sáng tỏ của diệu tâm,Nhận lầm cái mê, dọng tâm,Nơi ngộ diệu tâm cho là tâm tính?Bèn mê diệu minh,Diệu tâm sáng tỏ,Trở thành vô minh.Từ vô minh, Biến thành hoang không.Vô minh là năng biến,Hoang không là sợ biến,Năng sợ, hoà hợp biến xa tứ đại.Tứ Đại là ngoại sắc của y báo,Sắc lẫn lộn với tâm giọng tưởng thành có chúng sanh,Là nội sắc của chánh báo,tưởng,giọng tưởng,Tứ giọng sắc làm thân,Nhấp trì thân tâm là thức thứ tám,Tụ duyên lây động bên trong là thức thứ bảy,Dông rũi theo cảnh bên ngoài là thức thứ sáu,Từ vô minh biến khởi giọng duyên giọng trần,Mà nhận tướng nhiễu loạn lăng săng này,Mê mùi cho là tự tâm ở trong sắc thân.Chẳng biết sắc thân,núi sông,đất đai,Cho đến hư không đều là vật do chịu tâm biến hiện.Dĩ như bỏ cả trăm ngàn biển lớn,Chỉ nhận một bọt nước,Cho đó là bao gồm tất cả nước biển,Cũng như các người tự bỏ bản kiến,Tự bỏ bản kiến,lại ở nơi tay ta phân biệt chánh đảo,thật là mê,lại mê thêm.Như lại nói là kẻ đáng thương sóc dậy.Anang thọ nhận lòng tự bi dạy bảo thăm sâu của Phật,rơi lệ chấp tay bạch Phật rằngCon dù được nghe diệu âm,ngộ biết chỗ bảng lai thường trụ duyên mãn của diệu tâm,mà con hiện nay dùng tâm phan duyên nghe tiếng thuyết pháp của Phật,dẫu ngộ được tâm này,nhưng chưa *** cho là bảng tâm.Mong Phật thương xót,khai thị diệu pháp,nhỗ trừ gốc nghi ngờ của con để được đến Đạo Nhu Thượng.Phật bảo AnangCác người nay còn dùng tâm phan duyên để nghe Pháp,Vậy Pháp này cũng là duyên,chẳng hợp Pháp tính.Cũng như có người dùng tay chỉ mặt trăng cho người khác xem,Người ấy nên nhờ ngón tay để thấy mặt trăng.Nếu nhìn ngón tay cho là mặt trăng,Thì chẳng những bỏ mất mặt trăng,cũng chẳng biết ngón tay.Tại sao?Vì cho ngón tay là mặt trăng,Chẳng những không biết ngón tay lại cũng chẳng phân biệt được sáng tối.Tại sao?Vì cho cái bản thể của ngón tay là tánh sáng của mặt trăng,chẳng rõ được hai tướng sáng tối dậy.Các ngươi cũng thế.Nếu dùng ý thức phân biệt tiếng thuyết Pháp của ta cho là tâm của các ngươi,thì tâm này phải lìa sự phân biệt âm thanh,riêng có tánh phân biệt.Chỉ như người đi đường ở lại khách sạn,nghỉ tạm rồi đi,chẳng được thường trú.Còn người giám đốc khách sạn thì khỏi phải đi đâu cả,nên gọi là chủ.Này cũng như thế,nếu là chân tâm,chủ,của ngươi thì khỏi cần đi đâu,sao lại lì âm thanh,chẳng có tự thể của tánh phân biệt?Thế thì,cái tâm phân biệt âm thanh dung bạo này lia các sắc tướng,chẳng có tự thể của tánh phân biệt,cho đến sự phân biệt cũng chẳng có.Phi sắc,phi không mà bọn ngoại đạo câu xá ly,mê mụi cho là Minh Đế,thần ngã.Nếu lia các pháp nhân duyên,chẳng có tự thể của tánh phân biệt,thì tâm tánh các ngươi đều có chỗ trả về,lấy gì làm chủ.A-Nan nói,Nếu tâm tánh của con đều có chỗ trả về,thì cái diệu tâm sáng tỏ của Như Lai nói,sao chẳng có chỗ trả về?Xin Phật thương xót trả lời cho con.Phật bảo A-Nan,Nay ngươi thấy được ta là do cái kiến tinh sáng tỏ để nhị nguyệt.Kiến tinh này chẳng phải là diệu tâm sáng tỏ để nhất nguyệt.Như mặt trăng thứ hai,cũng chẳng phải bóng của mặt trăng thứ nhất vậy.Ngươi hãy chú ý nghe,bây giờ ta sẽ chỉ rõ chỗ chẳng thể trả về.A-Nan,như đây dãn đường mở cửa bên đông,mặt trời mọc lên thì sáng,nửa đêm không trăng thì tối,chỗ có cửa nẻo thì thông,chỗ có bếp tường thì nghẹn.Chỗ phân biệt là nguyên,Nơi hư không là trống rỗng.Bụi trần nổi lên thì thấy mịt mù,Mưa tạnh trời thanh thì thấy sáng sủa.Anang,ngươi xem các tướng biến quá này,Nay ta trả về chỗ bản thân của nó.Sao gọi là bản thân?Các tướng biến quá này,Sáng trả về mặt trời.Tại sao?Tại sao?Vì không mặt trời thì chẳng sáng,sáng thuộc mặt trời,nên trả về mặt trời.Tối trả về đêm không trăng,không trả về cửa nẻo,ngẻn trả về dách tường,duyên trả về phân biệt,tống rộng trả về hư không,mịt mù trả về bụi trần,sáng sủa trả về mưa tạnh.Tất cả việc thế gian không ngoài những loại này.Vậy còn kiến tinh thấy được tám thứ kể trên đó,ngươi định trả về đâu?Nếu trả cho sáng,thì lúc không sáng chẳng thể thấy tối,thế thì sáng tối chẳng thể phân biệt.Còn bảy thứ kia cũng giống như vậy,những cái trả về được tất nhiên chẳng phải ngươi.Cái không thể trả về chẳng phải ngươi là ai?Vậy,biết tâm ngươi dốn dịu minh trong sạch,ngươi tự mê mụi lạc mất bản tâm,cam chịu lưng hồi,thường bị trôi lăng trong dòng sinh tử.Nên,như Lai nói là đáng thương xót.Anang nói,con dù biết tánh kiến này chẳng thể trở về,nhưng làm sao biết là chân tánh của con?Phật bảo Anang,ta hỏi ngươi,này ngươi chưa đắc quả vô lậu,nhờ thần lực của Phật,được thấy cõi sơ thiền chẳng có ngăn ngại.Mà Analut thấy cõi ta bà như xem trái Imala trong bàn tay.Các Bồ Tát thấy trăm ngàn cõi,mười phương như lai,cùng tột vô số quốc độ Phật,chẳng chỗ nào không thấy khắp.mà sức thấy của chúng sanh thì chẳng quá dài ***.A-na,nay ta cùng ngươi xem cung điện của Tứ Thiêm Dương,từ đó trở xuống xem tất cả hình tượng sáng tối khắp hư không.Dưới nước và trên bờ đều bị chứa ngại nơi tiền trần phân biệt.Nay ta cho ngươi phân biệt trong sự thấy,xét xem cái nào là tự thể của tánh thấy,Cái nào là vật tượng?Anang,cùng tột sức thấy của ngươi,Từ cung trăng cho đến thắt kim sơn,Quán xét cùng khắp,Dù có đủ thứ ánh sáng,Cũng đều là vật,chớ chẳng phải ngươi.Dần dần,xem đến mây bay,chim hót,Gió động,bụi nổi,cho đến núi sông,Đất đai,người,thú, cỏ lá,Đều là vật,chớ chẳng phải ngươi.AnangCác tính vật xa gần dù có khác biệt,Nhưng đều có kiến tinh trong sạch của ngươi mà nhìn thấy,Vậy thì các loài vật tự có sai biệt mà tánh kiến chẳng khác.Cái kiến tinh diệu minh này chính là tánh thấy của ngươi.Nếu kiến tinh là vật,thì ngươi cũng có thể thấy kiến tinh của ta.Nếu cùng thấy,gọi là kiến tinh ta,thì lúc ta chẳng thấy,sao ngươi không thấy chỗ chẳng thấy của ta?Nếu thấy được chỗ chẳng thấy của ta,thì chẳng phải cái tướng chẳng thấy.Nếu không thấy chỗ chẳng thấy của ta,thì kiến tinh tất nhiên phi vật,sao lại chẳng phải ngươi?Nếu kiến tinh là vật thì vật cũng có tánh thấy.Lúc ngươi thấy vật,vật cũng thấy ngươi.Thể tánh lẫn lộn thì ngươi và ta với tất cả thế gian chẳng thể an lạc.Anh An,nếu lúc ngươi thấy là ngươi chẳng phải ta thấy,thì cái tánh thấy cùng khắp đó không phải ngươi là ai?Sao lại tự nghi chân tánh của ngươi cho là chẳng chơn mà cầu sự thật nơi ta?LỰC GIẢITại sao nói kiến tin này là ngươi chẳng phải vật?Nếu kiến tin là vật,thì kiến tin của ta ngươi cũng thấy được,nhưng sự thật thì kiến tin của ta ngươi chẳng thể thấy.Nếu nói ta thấy ngươi thấy,lúc cùng thấy,tức là thấy kiến tin của ta,vậy thì lúc ta thấy,ngươi đã thấy được rồi.Lúc ta chẳng thấy,người cũng phải thấy được chớ,Mà sự thật lại chẳng như thế.Nếu nói lúc thấy là dùng cái thấy để thấy,Lúc chẳng thấy là dùng cái chẳng thấy để thấy,Gọi là chỗ thấy,chẳng thấy của ta.Vậy đã chẳng tự thấy,lấy gì để thấy cái tướng chẳng thấy kia?Nếu cái tướng chẳng thấy kia cho ngươi thấy được,tức là tướng thấy,lại chẳng phải tướng chẳng thấy.Vậy biết,chỗ chẳng thấy của ta,ngươi nhất định chẳng thể thấy được.Lúc ta chẳng thấy,ngươi đã chẳng thể thấy được.Thì lúc cùng thấy,cũng chẳng thể thấy được.Thì lúc cùng thấy,cũng chẳng thể thấy.Thấy và chẳng thấy,đều chẳng thể chỉ ra kiến tin.Vậy kiến tinh của ta rõ ràng phi vật.Kiến tinh của ta phi vật,thì kiến tinh của ngươi cũng là phi vật vậy.Kiến tinh của ngươi đã phi vật thì chẳng thuộc nơi vật,làm sao chẳng phải ngươi?Đây là dùng cái nghĩa chẳng thể thấy để sáng tỏ kiến tinh phi vật.Nếu kiến tinh có thể thấy được,thì kiến tinh cũng là vật vậy.Làm sao được làm chủ dạng tượng mà an lập cõi thế gian?Bạch Thấy TônNếu Tánh Thấy này chắc là con chứ chẳng phải khác,thì khi con và Như Lai xem cung điện của Tứ Thiên Dương và Cung Trăng,Tánh Thấy này cùng khắp cõi ta bà,khi lua về tỉnh xá,chỉ thấy vườn chùa,trước cửa dãn đường chỉ thấy hành lan.Tánh thấy như vậy,bản thể dốn cùng khắp một cõi,nay ở trong phòng thì chỉ khắp một phòng.Vậy là do tánh thấy rút lớn thành nhỏ hay do dách tường làm cho ngăn cách?Nay con chẳng biết nghĩa này thế nào,mong Phật từ bi giảng rõ.Phật bảo Anang,tất cả sự vật lớn nhỏ trong ngoài trên thế gian đều thuộc về tiền trần.Chẳng nên nói rằng cái thấy có co giảm.Ví như trong khuôn duông thấy có hư không duông,ta lại hỏi người,hư không duông ở trong khuôn duông này là duông nhất định hay chẳng nhất định?Nếu duông nhất định đặt lại khuôn tròn thì hư không ấy chẳng thể tròn.Nếu chẳng nhất định thì trong khuôn duông chẳng có hư không duông.Hư không duông.Người nói chẳng biết nghĩa này thế nào,nghĩa tính như thế,đâu có thế nào nữa.A nang.Nếu muốn hiển bài chẳng có duông tròn,chỉ cần trừ bỏ khuôn duông.Hư không giống chẳng có hình thể duông tròn.Chớ nên nói trừ bỏ tướng duông của hư không.Khuôn dụ cho giọng thức phân biệt,hư không dụ cho bản tâm.Cũng như người hỏi, Người hỏi,khi vào phòng rút cái thấy cho nhỏ lại,vậy khi nhìn mặt trời thì phải kéo cái thấy cho bằng với mặt trời sao?Nếu xa dách tường làm cho cái thấy bị ngăn cách,vậy khi đục một lỗ nhỏ,sao chẳng thấy dấu tích nối liền của sự thấy?Nghĩa này chẳng đúng.Tất cả chúng sanh từ vô thị đến nay mê mình lạc vật,lạc mất bản tâm.Tùy vật xoay chuyển nên thấy lớn, thấy nhỏ.Nếu chuyển được vật thì đồng giới như lai,ngồi bất động đạo tràng,thân tâm tròn đầy sáng tỏ,gồm 10 phương quốc độ trên đầu một mãi lông.Bạch Thế TônNếu kiến tinh này là diệu tánh của con,thì diệu tánh nay ở ngay trước mắt.Diệu tánh đã là con,thì thân tâm con lại là vật gì?Nếu nói thân tâm chẳng phải diệu tánh,thì nay thân tâm thật hay phân biệt sự vật?Nếu nói trước mắt đều là diệu tánh,thì cái kiến tinh kia sao lại chẳng phân biệt được thân con?Nếu nói kiến tin vô hình mà có tự thể đồng như các vật,có cảm ứng mới sanh khởi sử dụng kia,thật là bản tâm của con thì phải cho con thấy ngay.Vậy kiến tin trước mắt là thật con,còn thân này thì chẳng phải con.Thế thì kiến tin đã ở bên ngoài thân sao được gọi là diệu tánh của con?Có khác gì như Lai trước kia đã hỏi gạn rằng,Vật thấy được con.Mong Phật tự bi khai thị cho kẻ chương ngộ.Phật bảo AnangNày,người nói kiến tin ở trước mắt ngươi,Nghĩa này chẳng đúng.Nếu thật ở trước mắt ngươi,mà ngươi thật thấy được,Thì kiến tin này đã có phương sở,Chẳng phải không chỉ ra được.Nay ta cùng ngươi ngồi trong rừng kỳ đà,Xem khắp rừng suối và điện đường.Trên từ Nhật Nguyệt,dưới đến sông Hằng.Ngươi ở trước tòa sư tử của ta,Dùng tay chỉ rõ đủ thứ tướng ấy.Chỗ mát là rừng,sáng là mặt trời,Ngăn ngại là vết,thông là hư không.Cho đến cỏ cây chỉ mành,lớn nhỏ đủ khát,hệ có hình tướng thì đều chỉ ra được.Nếu kiến tin thật ở trước mắt ngươi,thì ngươi phải dùng tay sát thật chỉ rõ cái nào là kiến tin.À nàng nên biết,nếu hư không là kiến tin,thì cái nào là hư không?Nếu vật là kiến tin,thì cái nào là vật?Người hãy ở nơi dạng tượng,phân tích kỹ tràn,Chỉ cho ta cái kiến tin sáng tỏ ấy,Rõ ràng đồng như các vật,chẳng được lầm lẫn.Này,con ở giảng đường này,nhìn xa từ sông Hằng,trên đến Nhật Nguyệt,tùy nơi tay chỉ mắt nhìn,những gì chỉ được đều là vật,chớ chẳng phải kiến tin.Thế tôn,như lời Phật vừa nói,chẳng những hàng hữu lậu sơ học thanh văn như chúng con,cho đến Bồ Tát,cũng chẳng thể ở nơi dạng tượng chỉ ra cái kiến tin liệt tất cả vật riêng có tự tánh.Phật nói,đúng thế,đúng thế.Phật lại bảo Anang,như lời ngươi nói,chẳng có kiến tin lìa tất cả vật riêng có tự tánh.Vậy thì,trong các vật mà ngươi chỉ,chẳng có cái nào là kiến tin.Vậy ta lại bảo ngươi,ngươi và Như Lai ngồi trong rừng Kỳ Đà,xem từ rừng cây cho đến nhật nguyệt,đủ thứ hình tướng sai biệt,nhất định chẳng có kiến tin cho ngươi chỉ.Ngươi hãy phát minh nơi những vật kể trên,cái nào chẳng phải kiến tin.Anan-đápCon xem khắp cả rừng Kỳ Đà,thật chẳng biết trong đó cái nào chẳng phải kiến tin.Tại sao?Nếu cây chẳng phải kiến tinh thì sao lại thấy cây?Nếu cây là kiến tinh thì chẳng nên gọi là cây.Như vậy,cho đến nếu hư không chẳng phải kiến tinh thì sao lại thấy hư không?Nếu hư không là kiến tinh thì chẳng nên gọi là hư không?Còn lại suy xét kỹ càng,phát minh trong dạng tượng không vật nào chẳng phải kiến tinh cả.Phật nói,đúng thế,đúng thế.Bây giờ,những người chưa đến mặt du học trong chúng nghe Phật nói vậy,ngơ ngát,chẳng hiểu đầu đuôi của nghĩa này.Đánh mất lý lẽ đã hiểu biết từ xưa nay,bổng nhiên cảm thấy rung sợ,như lai biết họ băng khoăn lo sợ,sanh lòng thương xót,an ủi an nang và đại chúng.Các thiện man tử,lời chân thật của vô thượng Pháp Dương chẳng dối, chẳng dọng,như sở,như thuyết,chẳng phải như bốn thứ tà thuyết càng loạn bất tử của Mạc Già Lê.Các người hãy suy sát kỹ,chứ nên làm mất lòng tự tin.LỰC DẠITại sao ngơ ngác,Chẳng biết đầu đuôi của nghĩa này?Vì trước thì nói kiến tinh Chẳng phải vật,Sao lại nói kiến tinh Đều là vật?Trước nói dịu tánh hiện tiền,Sao lại nói Chẳng thể chỉ ra?Nên ngơ ngác, Đánh mất lý lẽ Đã hiểu biết từ xưa nay vậy.Nói lời chân thật,Như sợ như thuyết dân dân,Tức,ngũ ngữ trong Kinh Kim Cương Phật thuyết cho ngữ là nghĩa chung với nhị thừa,có sanh tử để diệt,có niết bàn để chứng.Thật ngữ là nghĩa chung với Bồ Tát,nghĩa đại thừa,sanh tử và niết bàn đều như qua đốm trên không.Như ngữ là nghĩa chẳng chung với tam thừa,trí huệ chẳng thể suy lường,lời nói chẳng thể diễn tả,vô thật vô hư.Dô hư nên bất cuốn ngữ.Chẳng dối!Dô thật nên bất dị ngữ.Thấy trước, việc chưa đến,gọi là bất dị.Ở đây chỉ dùng hai chữ chẳng dọng để bao gồm.Bà xa luận nói,ngoại đạo chấp cõi trời thường trụ gọi là bất tử.Cho chẳng đáp càng được sanh cõi trời ấy.Nếu thật chẳng biết mà đáp càng,sở thành càng loạn.Nên có ai hỏi thì đáp rằng,lời bí mật chẳng nên nói hết,hoặc đáp chẳng định.Phật quỷ rằng,họ thật là kẻ càng loạn dậy.Lúc ấy,Pháp Dương Tử dân thù sư lợi,thương xót tứ chúng,liền từ chỗ ngồi đứng dậy,đánh lễ chân Phật,chấp tay cung kính,bạch Phật rằng,Đại chúng trong hội này chẳng ngộ hai nghĩa thị,phi thị,giới kiến tinh và sắc không của Như Lai vừa hiện bày.Thế tuôn,những hiện tường sắc không nơi trước mắt,nếu là kiến tinh thì phải chỉ ra được,nếu chẳng phải kiến tinh thì chẳng thể thấy.Này,chẳng biết nghĩa đây do đâu,Nên khó kinh sợ,chớ chẳng phải Vì xưa kia thiện căng thiếu kém.Mong Như Lai từ Bi Phát minh những vật tượng và kiến tin,Trong đó chẳng có thị và phi thị kia Dốn là vật gì.Phật bảo Dân Thù và Đại ChúngMười phương như Lai và Đại Bồ-Tát tự trụ nơi chánh định,thoát khỏi căn trần,kiến tinh năng kiến,giới sắc không sợ kiến,ý năng tưởng,tướng sợ tưởng dốn chẳng thật có,cũng như qua đớm trên không.Vậy kiến tinh và sắc không giống là diệu thể trong sạch sáng tỏ của vô thượng bồ đề.Sao lại có thị hay phi thị ở trong đó?Văn thù,này ta hỏi ngươi,như ngươi làm văn thù,lại có văn thù nào thị văn thù hay phi thị văn thù chanh?Bạch Thế TônĐúng thế!Con là chân dân thù,chẳng thị dân thù.Tại sao?Nếu có thị,tức là hai dân thù.Mà nay chẳng phải không có dân thù,trong đó thật chẳng có hai tướng thị và phi.Phật nói,bản kiến dự minh với hư không và lục trần cũng đều như thế,giống là chân tâm sáng tỏ,tròn đầy trong sạch của vô thượng bồ đề,dọng thành sắc không và kiến văn như đệ nhị nguyệt.Vậy cái nào là thị nguyệt,cái nào là phi nguyệt?Văn thù,chỉ một chân nguyệt,trong đó giống chẳng thị nguyệt và phi nguyệt.Cho nên,nay ngươi phát minh đủ thứ kiến tinh và cảnh trần gọi là dọng tượng,chẳng thể chỉ ra thị hay phi thị.vì giác tánh tinh diệu sáng suốt nên khiến ngươi được dược khỏi chi và phi chi dậy.Anan Bạch Phật rằng,đúng như Pháp Dương nói,bản giác khắp mười phương thế giới trạm nhiên thường trụ,tánh chẳng sanh diệt.Vậy,với cái chắc minh đế của bọn Satikala và những ngoại đạo nói có chơn ngã cùng khắp mười phương,có gì sai biệt?Thế Tôn đã từng ở núi Lăng Gia dãn dạy nghĩa này cho Đại Huệ rằng,Bọn ngoại đạo thường nói tự nhiên,ta thuyết nhân duyên,chẳng phải cảnh giới của họ.Này con xét thấy,cái giác tính tự nhiên này phi sanh phi diệt,Xa lề tất cả hư vọng, điên đảo,hình như chẳng phải nhân duyên.Vậy,so với cái thuyết tự nhiên của bọn ngoại đạo như thế nào?Như thế nào?Xin Phật khai thị để cho chúng con khởi lọt vào bọn tà,được giác tánh chân thật sáng tỏa của dịu tâm.Phật bảo Anang,Này ta dùng phương tiện chân thật như vậy khai thị cho ngươi,ngươi còn chưa ngộ,lại làm cho là tự nhiên.Anang,nếu chắc là tự nhiên,thì tự phải xét rõ cái thể của tự nhiên.Ngươi hãy quan sát trong bản kiến dự minh này,lấy gì làm tự thể?Lấy sáng làm tự thể hay lấy tối làm tự thể?Lấy rỗng không làm tự thể hay lấy ngăn bích làm tự thể?Nếu sáng là tự thể thì chẳng thể thấy tối.Nếu rỗng không là tự thể thì chẳng thể thấy ngăn bích.Như vậy,cho đến nếu lấy tướng tối làm tự thể,thì khi sáng,tánh thấy đã đoạn diệt,sao lại thấy sáng?Anang nói,nếu bản tánh dịu kiến này chẳng phải tự nhiên,này còn phát minh là do nhân duyên sanh,nhưng tâm còn chưa rõ.Xin hỏi như lai,nghĩa này như thế nào mới hợp với tánh nhân duyên?Người nói nhân duyên,ta lại hỏi ngươi,Này ngươi nhân kiến tinh mà có tánh thấy hiện tiền,Vậy cái thế này nhân sáng có thấy nhân tối có thấy,nhân rộng không có thấy hay nhân ngăn bích có thấy?Anna,nếu nhân sáng có thấy thì chẳng thể thấy tối,nếu nhân tối có thấy thì chẳng thể thấy sáng.Như vậy,cho đến nhân rộng không,nhân ngăn bíchđều đồng như sáng tối.Lại nữa, Anna,kiến tin này duyên sáng có thấy hay duyên tối có thấy?Duyên rộng không có thấy hay duyên ngăn bích có thấy?Anna,nếu duyên rộng không có thấy thì chẳng thể thấy ngăn bích.Nếu duyên ngăn bích có thấy thì chẳng thể thấy rộng không.Như vậy,cho đến duyên sáng,duyên tối Đều đồng như rỗng không và ngăn bích.Nên cái biết bản giác dưỡng minh này Phi nhân duyên,phi tự nhiên,phi bất tự nhiên,Dô phi và bất phi,dô thị và phi thị,Lìa tất cả tướng là tất cả pháp.Này ngươi sao lại ở trong đó,Dùng chấp tâm đổi theo những danh tướng hí luận của thế gian,Dọng khởi phân biệt cũng như dùng tay nắm bắt hư không,Chỉ từ lao nhọc,hư không làm sao cho ngươi bắt được?Bệnh Thế Tôn Nếu bạn kiến dịu minh phi nhân, phi duyên,tại sao Thế Tôn thường nói với các tỳ kheo rằng,tánh thấy gồm đủ bốn thứ nhân duyên,tức là nhân không,nhân sáng,nhân tâm,nhân mắt,vậy nghĩa này thế nào?Phật nói,ta thuyết những tướng nhân duyên của thế gian chẳng phải để nhất nghĩa.Anang,ta lại hỏi ngươi,người thế gian nói,tôi thấy.Vậy,cho thế nào gọi là thấy,thế nào gọi là chẳng thấy?Anang đáp,người thế gian nhờ ánh sáng nhật nguyệt và đèn,thấy tất cả tướng gọi là thấy.Nếu không có ba thứ ánh sáng này thì chẳng thể thấy.Nếu lúc không sáng gọi là chẳng thấy thì chẳng thể thấy tối.Nên thấy tối chỉ là không sáng thì sao gọi là chẳng thấy.Nếu lúc tối chẳng thấy sáng gọi là chẳng thấy.Mà lúc sáng chẳng thấy tối cũng gọi là chẳng thấy.Vậy thì hai tướng sáng tối đều gọi là chẳng thấy.Do hai tướng sáng tối tự đoạt mất nhau,Chẳng phải tánh thấy của người tạm thời không có.Vậy thì cả hai đều gọi là thấy,sao nói chẳng thấy?À nàng nên biết,trong lúc thấy sáng,kiến tinh chẳng phải sáng.Trong lúc thấy tối,kiến tinh chẳng phải tối.Trong lúc thấy rộng,không kiến tinh, chẳng phải rộng không.Trong lúc thấy ngăn bích,kiến tinh, chẳng phải ngăn bích.Bốn thứ nghĩa này dốn sẵn như vậy.Lại, người nên biết,kiến kiến chi thời,kiến kiến phi thị kiến,Kiến do ly kiến,kiến bất năng cập.Tại sao lại nói nhân duyên,tự nhiên, và tướng hòa hợp?Hàng thanh văn như các ngươi Trí kém tâm hẹp,Chẳng thông đạt thật tứng trong sạch.Nay ta dạy ngươi Nên khéo suy tư,Hãy siêng năng tinh tấn,Thẳng vào dịu đạo bồ đề.Lược GiảiHai chữ kiến kiến,Tức là bản kiến tự hiện,Chẳng có năng kiến sợ kiến,Phật đã giải thích kỹ càng trong quỷ nhì này.Nếu có năng sở đều là kiến bệnh đã thành từ vô thỷ.Có năng kiến, năng giác đều là bệnh.Vì bản kiến, bản giác chẳng ở trong bệnh mới gọi là kiến kiến,tức là kiến tánh.Tự tánh chẳng phải sở kiến nên cũng chẳng có năng kiến để kiến tự tánh.Vậy,lúc kiến kiến,Kiến kiến chi thời,Dù nói kiến,nhưng chẳng phải là kiến.Kiến phi thì kiến,Vì chẳng có năng kiến và sợ kiến,Cho nên nói kiến còn phải lìa kiến,Kiến do ly kiến,Vì năng kiến chẳng thể thấy đến,Nên nói kiến bất năng cặp.Bạch Thái TônPhật vì chúng con hiển bài các tướng nhân duyên tự nhiên,hòa hợp và chẳng hòa hợp.Tâm con chưa rõ,nay lại nghe nói kiến kiến phi kiến,khiến con càng thêm mê mụi.Quý sinh Phật mở lòng từ bi,khai thị cho chúng con được dịu tâm sáng tỏ trong sạch.Nói xăm,rơi lệ, đảnh lễ,kính nghe lời dạy của Phật.Bây giờ,Thế Tôn thương xót Anang và đại chúng,khai giảng Pháp tổng trì,tổng nhất thiết Pháp,trì nhất thiết nghĩa,những đường tu di dịu của các thiền quán Tam Ma Đề,bảo Anang rằng.Ngươi dù nhớ hay,nhưng chỉ thêm phần học rộng, nghe dịu,đối với sự quán chiếu di dịu của Pháp Samatha,tâm còn chưa rõ.Này,ngươi hãy chú ý nghe,ta sẽ vì ngươi khai thị từng lớp một,cũng khiến hàng hữu lầu tương lai sẽ được chứng quả bồ đề.Anna,tất cả chúng sanh cam chiều luân hồi là do hai thước giọng kiến điên đảo phân biệt,ngay đó phát sanh,ngay đó theo nghiệp luân chuyển.Thế nào là hai thước giọng kiến?Một là giọng kiến biệt nghiệp của chúng sanh,hai là giọng kiến đồng phận của chúng sanh.Sao gọi là giọng kiến biệt nghiệp?À nàng,như người thế gian có con mắt bị nhậm,ban đêm thấy ánh đèn,riêng có bóng tròn ngũ sắc bao phủ.Ý ngươi thế nào?Cái bóng tròn hiện nơi ánh đèn này là nơi màu sắc của ngọn đèn hay là màu sắc của kiến tinh?Nếu là màu sắc của ngọn đèn thì người không nhậm sao chẳng cùng thấy,mà chỉ có người nhậm mới thấy bóng tròn này.Nếu là màu sắc của kiến tinh,kiến tinh đã thành màu sắc thì người nhậm thấy bóng tròn kia gọi là cái gì?Lại nữa, Anang,nếu lìa ngọn đèn riêng có bóng tròn này,thì khi nhìn qua bình phong,bàn ghế,phải có bóng tròn hiện ra.Nếu lìa kiến tinh riêng có bóng tròn,thì chẳng phải mắt thấy,vậy sao người nhậm lại thấy bóng tròn?nên biết màu sắc ở nơi đèn do mắt bị bệnh mới thấy bóng tròn.Bóng tròn và cái thấy đều là bệnh nhậm.Kẻ thấy được nhậm thì chẳng phải bệnh.Chớ nên nói bóng tròn là đèn,là thấy,Hoặc nói chẳng phải ngọn đèn,chẳng phải cái thấy.Dí như,đệ nhị nguyệt,chẳng phải bản thể,Cũng chẳng phải bóng của đệ nhất nguyệt.Tại sao?Vì do dụi mắt mới thành có đệ nhị nguyệt,nên người trí không cần truy cứu cái đệ nhị nguyệt này là hình bóng hay chẳng phải hình bóng,là kiến tinh hay chẳng phải kiến tinh,vì đó là do dụi mắt sanh ra.Thế thì cái bóng tròn này cũng vậy,do mắt nhậm mà thành.Này muốn gọi cái nào là màu sắc của ngọn đèn,cái nào là màu sắc của kiến tinh?Húng còn giọng xanh phân biệt,cho là chẳng phải màu sắc của ngọn đèn,chẳng phải màu sắc của kiến tinh ư?Sao gọi là giọng kiến đồng phận?A-NanỞ cõi Ta-Bà này,trừ biển cả ra,phần đất bằng gồm có 3.000 châu.Ở giữa là đại châu,đông Tây bao gồm 2.300 nước.Ngoài ra,các tiểu châu ở giữa các biển hoặc có từ 200 đến 300 nước,hoặc có từ 1,2 cho đến 40,50 nước.À nàng,dĩ như trong đó có một tiểu châu,chỉ có hai nước.Dân một nước thì đồng cảm ác duyên,khiến cả nước cùng thấy tất cả cảnh giới chẳng lành,như những ác tướng do nhật nguyệt,tinh tú và khí trời hiện ra,dân dân.Chỉ cả nước này thấy đủ thứ ác tướng như vậy,còn dân nước kia lại chẳng hề thấy nghe những ác tướng đó.Anh An,nay ta vì ngươi đem hai việc kể trên so sánh cho rõ.Như chúng sanh kia,dòng kiến biệt nghiệp,thấy bóng tròn hiện nơi ánh đèn,dù hình như có cảnh tượng trước mắt,nhưng cái thấy ấy,dốn do mắt nhậm mà thành.Nhậm tức là kiến bệnh,chẳng phải màu sắc sở tạo.Nhưng người thấy được nhậm thì chẳng có kiến bệnh.Biết có Phật Tánh vẫn là bệnh.Phải được thấy Phật Tánh mới hết bệnh.Như người hôm nay,dùng con mắt thấy núi sông đất đai và chúng sanh,đều là cái kiến bệnh đã thành từ vô thị.Tại sao?Vì có năng thấy và sợ thấy nên tựa như cảnh tượng hiện ra trước mắt,giống cái giác minh của người duyên cái sợ thấy thành nhậm.Bản giác có năng thấy tức là nhậm,bộn giác minh tâm là tự tâm.Cái giác ấy giống chẳng phải bền,có năng giác sợ giác mới thành bền.Nếu bộn giác không ở trong bệnh,đó mới thật là kiến kiến,tức là kiến tánh.Đã được kiến tánh thì đâu còn tên gọi kiến, dăng,giác,tri nữa.Cho nên,người hôm nay thấy ta,thấy ngươi,và thấy tất cả chúng sanh đều do kiến bệnh.Nếu chẳng phải kẻ có kiến bệnh,thì kiến ấy chân thật,thể tính chẳng bệnh,nên chẳng gọi là kiến.A-Nan,giọng kiến đồng phận của cả nước cũng như giọng kiến biệt nghiệp của một người.Người mắt nhậm thấy bóng tròn kia là do biệt nghiệp sở xanh.Cả nước đồng phận sở dĩ thấy tướng chẳng lành này là do cộng nghiệp tạo nên.Cả hai đều là kiến bệnh đã thành từ vô thỷ.Tất cả chúng sanh cõi ta bà,Cho đến mười phương các nước hữu lậu,Đều vì đem cái sáng tỏ vô lậu của diệu tâm,Cùng với bệnh duyên hư dọng của kiến, dân,giác tri,Hòa hợp dọng sanh,hòa hợp dọng tử.Nếu được xa lìa các duyên hòa hợp và chẳng hòa hợp,thì việt trừ được những cái nhân sanh tử,tự hiện tính đầy đủ,chẳng sanh việt của bồ đề,nên được bản tâm trong sạch,bản giác thường trụ.A Nang,ngươi dù đã ngộ bản giác dự minh,thệ tắn phi nhân duyên phi tự nhiên,nhưng còn chưa rõ cái bản giác này chẳng phải do Hoà Hợp sanh,cũng chẳng phải không Hoà Hợp.A Nang,ta dùng sự tiền trần hỏi ngươi,Này ngươi còn bị những tánh nhân duyên dọng tưởng hòa hợp của Thế Giang mà tự nghi hoặc,Lại cho sự chứng tâm bồ đề là do hòa hợp sanh khởi.Vậy thì,cái tiếng tinh di dịu trong sạch này là hòa với sáng hay hòa với tối,Hòa với thông hay hòa với nghẽm?và dế nghẽn.Nếu quà dế sáng,thì khi ngươi thấy sáng hiện tiền,kiến tinh xen lộn ở đâu?Tướng thấy còn có thể phân biệtcái hình tướng xen lộn là như thế nào.Nếu chẳng phải kiến tinh,thì làm sao thấy sáng?Nếu là kiến tinh,làm sao kiến tinh lại thấy kiến tinh?Nếu kiến tinh đầy khắp,thì còn chỗ nào hòa với sáng?Nếu sáng đầy khắp,thì còn chỗ nào để hòa với kiến tinh?Kiến tinh phải khác với sáng.Khi xen lộn thì làm mất tính sáng.Nếu mất tính sáng,nói hòa với sáng là chẳng đúng.Hòa tối,hòa thông,hòa nghẻ,nghĩa cũng như vậy.Lại nữa, Anang,kiến tinh của ngươi là hợp với sánghay hợp với tối?Hợp với thông hay hợp với nghẹn?Nếu hợp với sáng thì khi tối,tướng sáng đã diệt thì kiến tinh này chẳng thể hợp với tối.Làm sao thấy tối?Nếu lúc thấy tối chẳng hợp với tối thì khi hợp với sáng cũng chẳng phải thấy sáng.Đã chẳng thấy sáng,sao nói hợp với sáng?Và biết cái sáng chẳng phải tối.Hợp tối,hợp thông,hợp nghẽn,nghĩa cũng như vậy.Bạch Thế Tôn,theo con suy nghĩ,cái bản giác này với các bản trần và cái tâm niệm tưởng là chẳng hòa hợp.Phật bảo,này ngươi lại cho là chẳng hòa hợp.Nga lại hỏi ngươi,cái kiến tin này nếu chẳng hòa hợp là chẳng hòa với sáng hay chẳng hòa với tối,chẳng hòa với thông hay chẳng hòa với ngẹn?Nếu chẳng hòa với sáng thì kiến tin với cái sáng phải có ranh giới.Vậy ngươi hãy xét xem chỗ nào là sáng,chỗ nào là kiến tin,giữa kiến tin với sáng,ranh giới ở đâu?Nếu ở nơi sáng chẳng có kiến tin thì sáng và kiến tin chẳng tiếp xúc nhau,làm sao thấy được tướng sáng để thành lập tranh giới?Hòa tối,hòa thông,hòa ngẹn,nghĩa cũng như vậy.Lại nữa,kiến tin của người nếu chẳng hòa hợp là chẳng hòa hợp với sáng hay chẳng hòa hợp với tối?Chẳng hợp với thông hay chẳng hợp với ngẹn?Nếu chẳng hợp với sáng thì kiến kinh với sáng Hai tánh trái ngược nhau,cũng như lỗ tai với sáng Chẳng thể tiếp xúc.Thế thì cái thấy còn chẳng biết chỗ của tướng sáng,Làm sao xét rõ cái lý hợp hay chẳng hợp.Hợp tối,hợp thông,hợp nghẽn,Nghĩa cũng như vậy.Anh An,ngươi còn chưa rõ tất cả tướng quyển hóa nơi tiền trần.Tùy nơi nhân duyên sanh ra,theo nơi nhân duyên diệt mất,thể tính của tướng quyển hóa hư dọng này giống là dịu dác sáng tỏ.Như vậy,cho đến hụ ám,lục nhập,thập nhì xứ,thập bác giới,vì nhân duyên nhân hợp,hư dọng,cho là có sanh,nhân duyên tan rã,hư dọng,cho là có diệt.Mà chẳng biết sanh việt hứa lai,Dốn là như lai tạng,Cũng gọi là diệu minh thường trụ,Bất động chuôn duyên,Diệu tánh chân như,Nơi tánh chân thường,Tìm sự hứa lai,Mê ngộ, sanh việt,Đều bất khả đắc.Ngụ ấm dốn vô sanhSao nói ngụ ấm,Dốn là như lai tạng,Cũng là diệu tánh chân như?1.Sắc ấm dốn vô sanhAnang,dĩ như người có dùng con mắt trong sạch,Nhìn hư không sáng sủa,chỉ có rong rộng,Hẳn không thấy gì.Người ấy khi không ngó hẳn một chỗ,chẳng nháy mắt,Ngó lâu mắt mỏi,thì thấy qua đốm hiện nơi hư không.Qua đốm dù cho sắc ấm,Hoặc thấy những tướng lăng săn giả dối,Nên biết sắc ấm cũng vậy.A NangNhững qua đốm này chẳng từ hư không ra,Cũng chẳng từ mắc ra.Nếu từ hư không ra,Ấp phải trở vào hư không.Nếu có ra vào,thì chẳng phải hư không.Nếu hư không,chẳng phải hư không,thì tự nhiên chẳng thể dung nạp tướng qua đớm sanh diệt trong đó,cũng như thân thể anan chẳng dung nạp được một anan nữa.Nếu qua đớm từ con mắt ra thì phải trở vào con mắt,nếu từ mắt ra ấp phải có tánh thấy,nếu có tánh thấy thì khi xoay về lẻ ra phải thấy mắt.Nếu chẳng có tánh thấy,khi ra đã che mờ hư không,thì khi về phải che mờ con mắt.Lại,khi thấy qua đớm,lẽ ra mắt phải không mờ.Vậy sao nói,thấy hư không sáng sủa mới gọi là con mắt trong sạch.Nên biết,sắc ấm hư vọng dốn chẳng phải tánh nhân duyên,cũng chẳng phải tánh tự nhiên.Thọ ấm dốn vô sanhA-Nan,dĩ như có người tay chân khỏe mạnh,thân thể điều hòa,cuộc sống yên ổn,quên hẳn sự thuận nghịch.Người ấy khi không dùng hai bàn tay xoa nhau,dòng sanh các tướng trơn,rít,lạnh,nóng nơi hai tay,nên biết thọ ấm cũng vậy.Anh Anh,những xúc giác nguyện quá này,xúc giác dụ cho thò ấm,chẳng từ hư không ra,cũng chẳng từ bàn tay ra.Anh Anh,nếu từ hư không ra đã tiếp xúc với bàn tay,sao chẳng tiếp xúc với thân thể?Chẳng lẽ hư không lại biết lựa chỗ để tiếp xúc ư?Nếu từ bàn tay ra thì chẳng cần đợi hai bàn tay hợp lại mới có xúc giác.Lại đã từ bàn tay ra,lúc hai tay hợp lại biết có xúc giác.Lúc hai tay rời ra thì xúc giác phải chạy vào.Vậy xương tủy, cánh tay cũng phải biết được cái dấu tích của xúc giác khi vào.Nếu có tâm biết ra biết vào thì phải có một vật đi lại trong thân.Đâu cần đợi hai tay hợp rồi mới gọi là tiếp xúc.Nên biết,thọ ấm hư vọng,Dốn chẳng phải tánh nhân duyên,Cũng chẳng phải tánh tự nhiên.Tượng ấm dốn vô sanhA nàng,dĩ như nghe người nói đến trái mơ chua,Thì tiết ra nước miến,Nghĩ đến leo dốc cao,Thì lòng bằng chân gây rợn,Nước miến và gây rợn,dụ cho tượng ấm.Nên biết tượng ánh cũng vậy.Anna,cái tiếng chua này chẳng từ trái mơ ra,Cũng chẳng từ miệng ra.Nếu từ trái mơ ra,thì trái mơ tự biết nói,Đâu cần đợi người nói.Nếu từ miệng ra,thì miệng phải tự nghe tiếng,Đâu cần đợi tai nghe.Nếu chỉ riêng tai có nghe,thì nước miếng,Sao chẳng từ tai chảy ra.Tưởng tượng mình leo dốc thì cũng như vậy,Dốn chẳng phải tánh nhân duyên,Cũng chẳng phải tánh tự nhiên.Hành ấm dốn vô sanhA nang,dế như dòng nước chảy mạnh,Dòng nước dụ cho hành ấm,Làng sóng nối tiếp,Lớp trước lớp sau,Chẳng vượt khỏi nhau,Nên biết hành ấm cũng vậy.Án nang,tánh dòng nước như thế chẳng do hư không sanh ra,chẳng do nước mà có,chẳng phải tánh của nước cũng chẳng lìa hư không và nước.Nếu do hư không sanh ra thì mười phương vô tận hư không đều thành dòng nước vô tận,và tự nhiên thế giới đều bị chìm đắm cả.Nếu do nước mà có,thì nước là năng có,Dòng nước là sợ có.Hai tướng khác nhau,thì tánh của dòng nước lẽ ra chẳng phải là nước.Nếu dòng nước tức là tánh của nước,thì khi nước trong lặng,lại chẳng phải tự thể của nước.Nếu lia hư không và nước,thì hư không,giốn chẳng có trong ngoài,Và ngoài nước ra,chẳng có dòng nước.Nên biết hành ấm hư dòng,Giốn chẳng phải tánh nhân duyên,Cũng chẳng phải tánh tự nhiên.Thức ấm dốn vô sanh.A nang,dĩ như người lấy một cái bình,Cái bình dụ cho nghiệp thân,Trong đựng đầy hư không,Hư không dụ cho thức ấm,Nhét bích miệng bình,Đem xa ngàn ***,Tặng cho nước khác,Nên biết thức ấm cũng vậy.Anh an,hư không này chẳng phải từ phương kia ra,cũng chẳng phải từ phương này vào.Nếu từ phương kia ra,tâm bình đã đựng hư không đem đi,thì phương kia chẳng phải thiếu hư không.Nếu từ phương này giàu,khi mở miệng bình trút ra,thì phải thấy hư không ra.Nên biết,thức ấm, hư giọng,giốn chẳng phải tánh nhân duyên,cũng chẳng phải tánh tự nhiên.Lượt giải,Trung Quán Luận có bài kể rằng,Các Pháp chẳng tự sanh,Cũng chẳng phải tha sanh,Chẳng cộng,chẳng vô nhân,Cho nên nói vô sanh.Sao nói các Pháp chẳng tự sanh,Phải vì đợi nhân duyên hòa hợp mới được sanh?Sao nói chẳng tha sanh,Vì các duyên đều chẳng có tự tắm?Sao nói chẳng cộng sanh?Vì tự và tha còn chẳng có lấy gì để cộng.Sao nói chẳng vô nhân sanh?Vì bản thể sáng tỏ của diệu tâmPhải do tu hành đến giác ngộMới được hiển bàiChẳng tự nhiên mà thànhVậy biết tất cả sự vật trên thế gianVốn là vô sanhVì chẳng có lý do nào để sanh vậyNếu ngộ tất cả pháp du xanh,Thì sắc như dụi mắt thấy qua đớm trên không,Thọ như xoa bàn tay,xanh nhựng xúc giác trơn,Rít lạnh nóng.Tưởng như nghe nói trái mơ tiếp ra nước miếng,Hành như dòng nước chảy,chẳng có năng xanh sở xanh,Nước chẳng phải năng xanh,dòng nước chẳng phải sở xanh,Thức như cái bình đựng đầy hư không,Bình dụ cho nghiệp thân,hư không dụ cho giọng thức.Bạn giá tánh không cùng khắp pháp giới,Thể mê thành giọng thức thì thành hư không ở trong bình.Nhét bích miệng bình dụ cho giọng phân đồng dị,Có trong có ngoài,kỳ thật trong bình ngoài bình chỉ cùng một hư không.Vụ cho tánh và thức giống là một thể.Hư không chẳng hứa lai,Vụ cho tánh chẳng xâm diệt.Bình vụ dọng nghiệp,Hư không vụ dọng thức.Nghiệp kéo thức chạy theo,Như đem bình đựng hư không đi các nước khác.Vụ cho đi khắp lục đạo,Cam triệu luân hồi,Lục nhập,Thập nhị xứ,Thập bác giới,Chối đến nhất đại ở Quyển Sao đều sáng tỏ nghĩa này.Dạng Pháp vô sanh,hết Quyển Hai.

Đang tải...
Đang tải...
Đang tải...
Đang tải...