ගනකකයකයකයකයකයකයකයකයකයකයකයකයකයකයකයකයකයකයකයකයකයකයකයකයකයකයකයකයකයකයකයකයකයකයකයක
ស្រាន់ន្រាន់ន្រាន់ន្រាន់ន្រាន់ន្រាន់ន្រាន់ន្រាន់ន្រាន់ន្រាន់ន្រាន់ន្រាន់ន្រាន់ន្រាន់ន្រាន់ន្រាន�
Thúy Nga hân hạnh giới thiệu cùng quý thính giả
chuyện ngắn kinh dị
Hồn về trong gió của Nguyễn Ngọc Ngạn
qua hai giọng đọc Hồng Đào và Thác Giả
Kỹ thuật thu âm và nhạc đệm do Trí Tài phụ trách
ගනක මින්නාම්මින්නාම්මින්නාම්මින්නාම්මින්නාම්මින්නාම්මින්නාම්මින්නාමින්නාමින්නාමින්නාමින්නාමින්නාමින්නාමින්නාමි� ගනකකයකයකයකයකයකයකයකයකයකයකයකයකයකයකයකයකයකයකයකයකයකයකයකයකයකයකයකයකයකයකයකයකයකයකයක
Thưa bà đọc,
câu chuyện tôi sắp viết lại dưới đây là do sự gợi ý của một thính giả tại Úc Châu
nhân dịp tôi sang lưu diễn bên ấy vào tháng 12 năm 2000.
Đó là một người đàn bà tuổi đã khá cao,
ngồi kể vấn tất cho tôi nghe trong một quán ăn tại khu thị tứ
có đông đảo người Việt định cư.
Bà yêu cầu tôi viết thành chuyện bởi theo bà,
đây là một kinh nghiệm thật đã xảy ra trong gia đình bà mấy chục năm về trước.
Tôi xin có lợi cảm ơn bà
và mời quý khán giả cùng theo dõi Hồn về trong gió.
Ở làng Vạn Yên,
dòng họ Ống Đào Ngọc Phú
có nghĩa trang tư,
thành hình cách đây đã ba thế hệ.
Người ta kể rằng,
lúc ông nội của ông Phú còn ngồi gấy quan huyện,
đã dùng thế lực để mua lại cơ ngơi của một gia đình lân cận
dáp xanh phía sau nhà ông,
rồi cho san bằng và lập nghĩa địa riêng,
dặn con cháu là khi ông xuôi tay nhắm mắt,
thì an tán ông ở đó.
Vì có thầy địa lý tàu đi ngang,
từng quả quyết chỗ ấy là miếng đất có long mạch tiềm ẩn.
có lông mạch tiềm ẩn,
dòng họ đào ngọc sẽ tiếp tục phát thêm được mấy đời nữa.
Khu nghĩa trang ấy nằm vào thế đất trũng,
có hàng rào gỗ bao bọc,
quanh năm âm u vì lũy che già rũ xuống che phủ,
lại thêm cây đa cổ thụ mọc bên hông,
tàn lá ngăn hết ánh sáng mặt trời,
khiến những ngôi mộ nằm trong đó trông càng lạnh lẽo,
nhất là những buổi sáng mờ sương hay những khi chiều xuống.
Nhưng có lẽ Thầy Địa Lý đoán sai,
cho nên hai ba thế hệ kế tiếp nhau,
dòng họ Đào Ngọc cứ xuống dần,
thói quan vi dân về làm ruộng.
Gọi là xuống,
nhưng ruộng đất vẫn còn rất nhiều.
So với đại đa số dân làng thì họ Đào Ngọc vẫn thuộc hàng ăn trên ngồi chốc,
vinh hoa phú quý hơn đời.
Chỉ có điều làm ông Phú không hả dạ
là vì trong thâm sâu ông mê làm quan.
Ông thích chức quyền để được nể sợ,
chứ không muốn chỉ làm người phú hổ,
tuy giàu mà thiếu cái oai phong hách dịch.
Ông bỏ thời gian đi tìm Thầy Địa Lĩ mãi trên Cao Bằng,
đón về,
dẫn ra coi khu nghĩa địa sau vườn,
và kể rõ câu chuyện ông nội làm quan năm xưa,
hy vọng có thể nhờ Thầy xoay chuyển lại số mệnh,
tái lập con đường hoạn lộ cho ông và con cháu.
Nhưng Thầy coi qua thế đất rồi bảo,
Vận số của ông chỉ được đến thế thôi.
Như vậy cũng là đại phúc lắm rồi.
Tương lai hung kiết chưa biết thế nào.
Cần phải thi ân bố đức cho thật nhiều.
Bởi cổ nhân đã dạy
là tiên tích đức hậu tầm long.
Xưa,
Cao Biển đời đường bên Tàu sang cai trị nước ta,
xây thành đại la,
dùng phép phong thủy để iểm chấn những nơi có long mạch,
hỏng làm cho dân Nam mỗi ngày một suy yếu không vùng lên được.
Phép iẻm bùa của Cao Biển thảm khốc lắm,
giết đứa con gái 17 tuổi,
moi hết ruột gan,
nhồi cỏ vào bộng rồi cho mặc quần áo màu vàng,
giả làm thần linh để đánh lừa thần núi tạn của nước ta.
Phép ấy thì tôi cũng có thể làm được để xoay chuyển vận số cho ông.
Nhưng xét ra ác độc và tổn âm đức lắm.
Con cháu về sau sẽ phát cuồng mà đi ăn xin tha phương cầu thật.
Ông Phú nghe xong thở dài não nuột,
chia tay Thầy Địa Lý.
Rồi ông ra nghĩa trang sau nhà thắt nhang khắp lượt.
Con mèo đen thoan thoát chạy theo.
Con mèo này ông nuôi từ khi mới đẻ.
Lúc nào cũng gắn bó không rời ốc.
Ông buồn giàu nhìn gần 20 ngôi mộ xây cùng một kích thước,
phần lớn lớp xi mong bạc ngoài đã lên rêu xanh mốc.
Người lạ khi đến nhà ông,
bất trợt ra vườn sau,
nhìn thấy những ngôi mộ san sát ấy,
thường khó tránh khỏi cái cảm giác giòn giòn bao phủ.
Nhưng với cả nhà ông thì đã quá quen mắt từng ngày,
nên chẳng bao giờ bận tâm đến.
Thậm chí có những đêm trăng mờ,
lũ con ông còn *** rủ nhau ra,
Chọn một ngôi mộ bằng phẳng,
leo lên ngồi cầu cơ,
gọi hồn về để hỏi chuyện tương lai.
Thầy địa lý đi rồi,
bà Phú ngước mắt nhìn chồng và nhắc lại.
Thầy nói đúng đấy ông ạ,
mình được như thế này là quý lắm rồi.
Phúc Đức tại tâm,
thầy bảo phải thi ân bổ đức thì cứ nghe lời thầy mà làm.
Từ nay giúp được ai cái gì thì mình cứ giúp.
Ông đừng có đón Thầy về nữa.
Tốn phí mà trả lợi lộc gì.
Theo tôi thì cứ ăn ở cho Phái Đạo là tốt hơn cả.
Ông Phú nhíu mày gắt nhẹ.
Bà nói chuyện hay nhỉ.
Thi ân bố đức thì lúc nào mà tôi chả rộng rãi hơn người.
Cái dạo vỡ đê năm thỉn không có tôi bỏ tiền cứu lột ở làng này,
thì cứ gọi là cả làng không đủ đất mà trôn người chết.
Bà quên rồi hay sao?
Rồi cái dạo năm giàu bị hạn hán,
củ chuối cũng không có mà ăn,
dân làng chết như dạ.
Nửa năm rồi tôi xuất kho phát trần,
cứ bao nhiêu người,
như thế chưa là thi ân bố đức hay sao đấy?
Bà Phú rè rạch góp ý.
Nói của đáng tội,
tiền của nhà mình từ đời ông nội để lại thì đều là là là...
Đều là là là...
Đều là thế nào?
Có phải bà định bảo là tiền của phi nghĩa bóc lột của người nghèo có phải không?
Tôi cấm bà không được mở miệng nhắc đến cái việc ấy.
Nghe lời những con mất dạy ở ngoài đường,
bà phú nhẫn nhục phân trần.
Sao mà cứ động một tí là ông cứ bắn tôi?
Tôi là tôi vì ông,
vì các con,
nên mới bàn góp cho ông vài lời.
Chứ tôi không muốn nói ra làm gì.
Tôi chỉ nhắc lại lời thầy địa lý bảo là mình phải làm phúc.
Ông cứu lột rồi ông phát trẩn rồi tôi quên làm sao được
Chính tôi cùng với người làm gánh từng gánh cơm ra đê cho người ta ăn mà lại
Rồi tôi múc cơm rồi tôi phát vải cho dân nghèo
Ông tưởng tôi không nhớ hay sao
Nhưng mà ông à
Những việc ấy mình làm là vì lúc đấy ông định ra tranh cái ghế nghị viên
Cần mua cảm tình của thiên hạ
Chứ không phải là vì lòng tốt đâu ông
Mình thì mình lừa người được chứ mình che mắt thánh như thế nào được
Ông Phú tái mặt quá lớn
Bà câm đi!
Bà vào nhà này bưng bắt cơm đầy,
kẻ hồng người hạ ăn trắng mặt trơn.
Không nhớ ơn thì chết lại còn rở rọng bạc bẻo.
Bà phú sợ quá,
vội lủi thủi bỏ vào nhà.
Bà ngẫm nghĩ lại chuỗi ngày dài đăng đẳng sống với chồng.
Xin cho chồng bốn đứa con,
hai trai, hai gái.
Quả thực miếng cơm manh áo thì bà chưa bao giờ phải bận tâm,
dù gia cạnh có xa xuất đôi chút so với thời trước.
Nhưng hai vợ chồng có những khác biệt quá sâu đậm về tính tình mà luôn luôn bà phải chịu đựng.
Bà hiền lành bao nhiêu thì hình như ông Phú là người mang ác tính bầm sinh.
Anh Bếp Nhỡ ở với gia đình bà gần 10 năm.
Một hôm ăn cắt mấy đấu gạo mang về cho mẹ già,
bị cô con gái bắt gặp chi hô lên.
Với bà Phú thì chuyện ấy nhỏ nhặt quá,
chẳng có gì phải làm lớn.
Bà gọi anh lại và mắng.
Này, mày rốt nó vừa vừa thôi.
Mày cần gạo mà sao không mày bảo tao một tiếng.
Lần sau mà còn dở cái thoa ăn cắp là chết với tao đấy nhé.
Bà nạt cho có lệ thôi.
Chứ bà cũng biết nhỡ hiền lành.
Lấy trộm gạo là điều bất đắc dĩ.
Nhưng không may cho nhỡ là ông Phú ở trên nhà nghe thấy.
Ông gọi nhỡ lên,
phang cho mấy gậy gần quẻ chân rồi đuổi thẳng.
Bà Phú xin mãi cũng không được.
Ông bảo
Nui thứ ấy trong nhà thế nào cũng có ngày nó làm nội ứng rắt cướp vào.
Đuổi nó đi!
Cẩn thắc vô ái nánh!
Bà phú rúi cho nhỡ một ít tiền,
bào đem về cho mẹ già,
và dặn hãy khi nào túng bấn quá,
không biết trông vào đâu,
thì tìm cách gặp riêng bà,
bà sẽ giúp đỡ.
Những việc nhân đức bà làm,
ngoài sự thúc đẩy tự nhiên do bản tính trời sinh,
bà còn muốn thực hiện để phần nào trả nợ cho chồng,
trả cái nợ do những hành vi bất chính và nhẫn tâm của ông Phú.
Bà không phải là người xùng đạo của bất cứ tôn giáo nào,
nhưng bà tin một cách đơn giản rằng,
làm lành thì hưởng phúc,
gieo gió thì tất có ngày gạt bão.
Trước đó,
ông Phú có mối thủ với ông Khán Lạc chỉ vì tranh nhau mua lại mấy xào ruộng chiêm ở đầu làng.
Việc trương ngã ngũ,
ông Phú cho người nhà nửa đêm lẹn đến nhà ông Lạc.
Ra lưỡi tre bên hông,
giấu mấy chai rượu lậu và đồ nghề gần bờ ao,
rồi báo Tây Đoan về bắt.
Quả nhiên, kết Tết năm ấy,
ông Lạc đi tù với đầy đủ tang vật.
Cái nồi đồng 30 lưng lừng bá rượu,
thúng gạo nếp đã vo sẵn,
cái trõ và 2 cái bong bóng trâu,
toàn những thứ chỉ dùng cho việc nấu rượu.
Bà Phú biết việc này nhưng không *** lên tiếng trách chồng,
chỉ thở dài vì thấy chồng mình làm nhiều việc thất đức quá.
Bà lo cho đàn con mai sau phải gánh chịu hậu quả bởi bà vốn tin vào luật vay trà,
vào thuyết quả báo.
Con gái nhờ đức của cha,
bà thường nghe người ta nói thế nên bà rất sợ cho hai cô con gái của mình.
Bốn đứa con của bà,
Long đã có vợ hai con cũng ở ngay trong làng,
Kim mới lấy chồng chưa có con,
ở khác làng nhưng cùng tổng,
cách một cánh đồng ngô.
Còn lại cô con gái thứ ba là Nhàn và cậu Út Hoành đang ở chung với bố mẹ.
Gia đình như thế thì kể cũng là neo người,
bởi căn nhà cổ kính truyền đã ba đời của ông Phú thuộc loại đồ sộ,
tường xây mái ngói,
cột gỗ liêm,
non oai phong và vĩ đại lắm.
Một cơ ngơi rộng rãi như vậy mà chỉ có hai vợ chồng, hai đứa con,
thêm chị người làm và con mèo là hết.
Chị người làm ở với ông bà Phú đã 20 năm,
còn con mèo đen thì ông Phú nuôi từ khi mới đẻ,
đến nay đã lớn lắm,
người ta cứ gọi nó là con cọp con.
Con mèo gắn bó với ông Phú,
đi đâu nó cũng theo đấy,
thậm chí ban đêm nó cũng chui vào buồng ngủ với ông,
ít khi thèm đi rình bắt chuột.
Làng Vạn Yên phần Đông là người nghèo,
mái tranh vách đất san sát bên nhau,
càng làm nổi bật căn nhà đổ sộ của ông Phú truyền từ đời ông nội để lại.
Nhà dựng trên nền cao,
mái ngói rêu phong cổ kính với những cây cột gỗ liêm đỏ thẫm,
càng làm tăng thêm vẻ nghiêm trang và tăng thêm cái uy thế cho gia chủ mỗi khi người làng khung đúng đến vay nợ.
Nghề cho vây lãi cắt cổ,
giúp ông Phú đã giàu càng giàu thêm.
Bà Phú thường vẫn giấu chồng,
giảm tiền lời hoặc dọng lượng xí xóa
mỗi khi con nợ gặp hoàn cảnh túng bẫn không trả nổi.
Riêng ông Phú thì một xu cũng không bỏ qua.
Trong cái cơ ngơi khoảng khoát ấy,
gia đình ông Đào Ngọc Phú rất thanh thản.
Chẳng những vì của cải dư thừa mà vì các con đều ngoan ngoãn.
Riêng bà Phú thì lại càng cảm thấy hạnh phúc vì Lâm đã cho bà hai đứa cháu nội kháu khỉnh.
Còn Kim tuy chưa có con nhưng lấy được chồng hiền và cho đến nay thì gia đình chồng cũng tỏ ra quý dâu chứ không hành hạ như nhiều gia đình khác ở làng Vạn Yên.
Bà Phú thì tin rằng đó là do cái phúc mà bà đã tạo được qua những việc từ thiện.
Nhưng chồng bà thì khác,
mỗi khi nghe vợ khen bên thông gia đối xử tử tế với con gái ông,
ông đều vanh mặt hiu hiu tự đắc nói.
Họ sợ cái huy của tôi,
chứ tử tế cái gì?
Bố bảo chúng nó cũng chả *** động đến cái kim nhà này.
Bà Phú nén tiếng thở dài,
cố đè nén nỗi bực mình để khỏi phải cãi lại.
Cũng đang bình thường như dòng nước êm trôi thì một buổi sáng tinh mơ,
cả nhà chưa ai thức giấc.
Gà trong thôn chưa gáy tiếng thứ nhất,
bỗng con mèo đen đang nằm thiêu thiêu trên cái ghế bên cạnh rường ông bà Phú.
Chồm lên,
lao vọt qua cửa sổ và kêu thét lên hồi.
Rồi cùng với tiếng thét ngân giải ấy,
con mèo chạy vùn vùn trên mái ngói rồi phóng xuống chức sân,
gầm gừ,
dên dỉ như giận dữ.
Mèo cắn nhau kêu điêu là chuyện thường,
nhưng bỗng ông bà Phú nghe có tiếng gõ cửa.
Bà Phú giật mình ngồi nhộn dậy,
quay đầu,
ngó qua khai cửa sổ,
thấy trời còn tối lắm.
Tường trồng chưa thức,
bà gión rán bước xuống,
không muốn làm mất giấc ngủ của chồng.
Bà vừa vấn tóc,
vừa cành nhằn nhò nhỏ.
Cái đứa nào mà gọi cửa sớm thế này?
Nhưng ông Phú cũng đã dậy ngay từ lúc con mèo lao qua cửa sổ.
Ông định nhân tiện đi tiểu,
nên bảo vợ.
Bà cứ nằm đây,
để tôi xem đứa nào nó cần gì mà *** đánh thức tôi với bà vào giờ này.
Trong thâm tâm, cả hai ông bà cũng yên chí là chị Thuần,
người giúp việc lâu năm của gia đình này,
hàng đêm ngủ dưới bếp,
sáng nay cần bẩm báo việc gì khắp,
hoặc một trong hai đứa con ở buồng bên kia có chuyện phải gặp bố mẹ.
Ông xỏ quốc đứng dậy tiến ra tháo than cử.
Trời mờ tối lại dày đặc sương mù,
ông mở to cặp mắt,
chưa kịp lên tiếng thì giật mình ngạc nhiên thấy một đứa bé gái khoảng ba tuổi đứng dưới sân trong vùng sương mờ ảo,
không nom rõ mạnh.
Con bé chỉa tay xin.
Ông,
ông làm ơn cho con mới cơm,
con đói quá.
Đứa bé đứng ngay trước mặt ông cách có mấy bước,
nhưng giọng nói nghe âm vang xa lạ lắm,
như từ trốn thăm thảm nào vọng về.
Ông bực mình quát lớn theo thói quen hống khách của mình.
Con cái nhà Ai Đen xin giữa nửa đêm thế này,
xeo ngay,
là mất chất cổ của ông.
Ông lại vả cho mấy cái bây giờ.
Mặc cho phản ứng giữ tợn của ông,
đứa bé vẫn đứng im,
ngước lên.
Trăng mãi xương như khói tỏa,
mặt nó trắng toát,
đôi mắt trừng trừng nhìn ông đam đam,
khiếp chỉ vài giây sau,
ông thấy mắt hạt bình tĩnh,
và như có luồng gió lạnh bút,
bất chợt thổi ập vào người,
làm ông lầy bậy ru sợ.
Đứa bé lặp lại,
bằng giọng sâu thẳng hơn.
Con,
con đói quá,
xin ông làm phúc cho con bát cơ.
Ông Phú đứng á khẩu tại chỗ,
mồm há ra,
mắt trận trừng như lạc thần.
Vừa lúc ấy,
có giọng nói đàn bà từ phía ngoài cổng đưa vào.
Con ơi,
về con ơi,
về với mẹ con ơi.
Ông Phú kinh hãi ngẩn đầu nhìn ra,
thấy một người phụ nữ trẻ cũng mặc đồ trắng toát,
đứng tốt ở cuối sân,
sát cái cổng xây nhà ông,
dơ tay vẫy vẫy.
Khoảng cách khá xa lại gặp màn xương độc,
ông không nôm rõ mạnh,
chỉ thấy mái tóc dài đen nhánh phủ xuống vai,
nổi bật trên nền áo trắng.
Ông còn đang ngơ ngát mất thần,
thì con mèo đen từ lưng trừng cây cao lao vụt xuống bên ông và kêu thét lên.
Đôi mắt nó long lên sòng sọc,
và hai hàm răng nhọn hoắt,
nhề ra gầm gừ,
muốn lao lại vổ đứa bé.
Với những móng sắc dài nó cào liên tiếp trên hình cạnh,
ông Phú nghe rõ tim mình đập thình thịch như sắp phá vỡ lòng ngực.
Thoáng trong trước mắt,
ông không còn thấy đứa bé đứng trước mặt nữa.
Ông ngước nhìn ra xa
thì hai cái bóng trắng ấy đã ra tốt ngoài cối sân,
đang rách tay nhau bước ra khỏi cổng nhà ông và biến mất ở khóm tre bên đường.
Cả phút sau,
ông mới định thần,
chật chọa bước lui vào nhà,
miệng ú ớ kêu.
Bà, bà ơi!
Bà,
bà ra ngay đây! Bà ơi!
Ông lùi hẳn vào bên trong,
đóng ập cánh cửa lại.
Bà Phú từ trên giường bước xuống, ngạc nhiên hỏi.
Ủa cái thần nó cần cái gì mà nó gọi sớm thế?
Ông Phú run dậy ngồi xuống bếp giường,
lắc đầu lia lia.
Lắc đầu lia lia,
một lúc sau ông mới lấy lại chút bình tĩnh bảo.
Không, không phải cái tuần.
Không phải cái tuần thì là đứa nào mà nó gọi cửa sớm thế?
Con nhà này là thằng Hoành.
Ông Phú nắm chặt bàn tay vợ,
Còn bàn tay ông thì lạnh toát như ngâm nước đá.
Ông thở hồn hền bà vợ.
Bà,
bà ra xem nó có còn ngoài hay không?
Bà Phú không hiểu gì,
chỉ biết từ ngày về với ông Phú,
Hiếm thấy khi nào ông sợ hãi như thế này.
Bà hỏi lại.
Mà đứa nào mới được chứ lại.
Đứa bé con.
Bà Phú càng ngạc nhiên.
Đứa bé con nào?
Nhà này làm gì có trẻ con?
Không biết con nhà ai.
Nó xin cơm ăn.
Cố thân.
Ăn xin vào cái giờ này.
Nhà này thiếu chỉ cơm nguội.
Sao ông không cho nó một bát?
Thôi được thôi để tôi xuống bếp tôi,
tôi bảo cái thuần cho lấy cho nó vậy.
Giất lời, bà bước nhanh ra cửa,
bởi bà vốn có lòng tự tâm.
Ông Phú nói với theo,
Ư...
Ư...
Ư...
bà ra xem nó có còn ngoài sân không?
Rồi ông ngồi chối mắt nhìn theo,
hồi hộp chờ đợi.
Bà Phú mở cửa,
con mèo đen lao vọt vào,
nhảy lên cái ghế bên cạnh giường,
trốn ngục thường lệ của nó.
Trong đêm tối,
đôi mắt nó nhìn công phú đăm đăm,
như hai ngọn lửa vừa lué sáng có pha chút màu đỏ.
Bà Phú bước hành ra thềm,
đứng nhìn quanh khắp sân và hai bên hiên,
nhưng không thấy đứa bé nào cả.
Bà nhớ mắt,
cố phóng tầm nhìn ra phía cổng,
vì xương xước dày đặc quá.
Bà đứng trên thềm,
quay đầu nói vọng vào.
Có cái đứa nào đâu,
già trẻ lớn bé chả có thấy ai hết.
Ông chỉ non ga hoá quốc,
chứ ăn mày nào mà *** vào nhà mình giờ này.
Ông Phú lo lắng,
nói vọng ra,
không có ai thì bà vào đi,
bà bào khép khép cửa lại.
Bà Phú làm theo lời chồng,
chở vào giường nằm.
Nhưng ông Phú bảo bà thắp cho ngọn đèn vặn lớn,
đặt trên cái bàn giữa nhà,
rồi vào nằm bên ông.
Bà thấy rõ toàn thân ông Phú vẫn còn đang ru lên bận bật từng cơn.
Ông kéo tấm chăn mỏng phủ lên tới cổ và mắt mở trừng trừng ngó lên trần.
Bà Phú lấy làm lạ là tự dưng chồng bà lại đòi thắp đèn.
Bình thường khi đi ngủ ông không chịu được ánh sáng.
Dù chỉ là một ngọn đèn dầu leo lét đặt trên bàn thờ ông cũng bắt che lại đừng để lọt vào mắt ông.
Có đèn ông không ngủ được,
ông thường lặp đi lặp lại như thế.
Bà phú phía ông,
đưa một tay đặt lên tráng,
rồi lần xuống cánh tay và bàn tay ông,
thấy chỗ nào cũng lạnh toát.
Bà lo lắng hỏi.
Sao mà người lạnh hết thế này?
Giời mùa hè mà sao dét run lên thế này?
Bà nghe thấy rõ hai hạm giăng ông đập vào nhau lách cách,
như đi ngoài trời mùa đông,
gặp gió bức thổi mạnh.
Bà đâm chiêu hỏi.
Ông ơi,
ông thấy trong người như thế nào?
Hay là lúc nãy ông mở cửa ra nên gặp luồng gió độc?
Thôi cứ nằm yên đấy đi,
tôi lấy lá dầu không tôi hơn lượng tôi đánh gió cho ông nhé.
Ông Phú lắc đầu,
cố nói bằng giọng điểm tĩnh hơn.
Có gió mấy gì đâu.
Nhưng mà bà nhớ là cả tôi lẫn bà cũng nghe thấy tiếng gõ cửa có phải không nào?
Có phải không nào?
Thì đúng rồi
Tôi còn nghe trước ông nữa kìa mà
Tiếng con mèo nhà mình nó kêu trước
Rồi tiếng đập cửa sau
Ông Phú chậm dãi kể
Ừ,
bà làm chứng đấy nhé
Rõ ràng là có tiếng gõ cửa
Tôi ra mở cửa thì thấy có đứa bé con đứng ở dưới sân
Chìa tay xin ông
Dà nó trắng xanh như con nhà giàu
Mà lại đi ăn xin vào giờ này
Thế có lạ không?
Tôi đuổi nó đi thì nó cứ đứng yên nhìn tôi.
Rồi tôi bỗng thấy lạnh bút.
Tháng này làm gì có gió lạnh?
Ông đang nói dở câu thì bỗng con mèo lại chui lên và la vội xuống đất.
Lần này nó không phóng qua cửa sổ phía sau,
mà trồm lên,
cào mạnh trên cánh cửa ra vào,
nghe răng gầm cười liên tục.
Ông Phú đang nói,
ngưng bật lại,
nắm chặt cánh tay vợ,
và trốn mắt nhìn theo con mèo.
Chỉ vài giây sau,
quả nhiên lại có tiếng gõ cửa.
Ông Phú toàn hét lên vì kinh sợ,
nhưng ông nằm vất động
và bàn tay phải níu cánh tay vợ,
bóp thật chặt.
Tiếng gõ càng thôi thúc,
thì con mèo càng cuốn quyết trồn lên cào trên cánh cửa.
Đồng thời, gầm gử thảm thiết dơ,
ông Phú lập cập bà Phương.
Nó đây,
nó đây bà, nó đó chưa đi đâu.
Bà Phú tặc lưỡi,
gỡ tay chồng da và bảo
Thì ra cho nó bát cơm để nó đi
Ông lặn thẳng,
đêm hôm khuya khóc thế này
Nó lặn lội nó vào đây đưa xin cơm
Chả lẽ là đổi nó đi à
Thôi được rồi, ông cứ nằm bên nó đi
Tôi xuống bếp tôi lấy cơm cho nó
Bà tuột nhanh xuống giường,
sỏ guốc đi ra
Ông Phú ngồi bật lên,
trốn mất nhìn theo chờ đợi
Bà Phú vừa tháo thanh ngang,
vừa nói lớn vừa nói lớn
Đứa nào đập cửa đấy?
Từ từ xin tao mở!
Làm cái gì mà inh ngọi lên thế?
Rồi bà đẩy rộng cánh cỡ gỗ
Con mèo liền lao vụt ra
Nhưng chỉ vài giây sau lại khoan thai bước vào
Nhẹ nhàng lên nằm bên ông Phú
Bà Phú bước ra thềm
Tuyệt nhiên chẳng thấy ai
Bà đứng trên hiên nhìn ra phía cổng
Cũng chẳng thấy bóng người nào
Bà bực mình hỏi lớn
Không có ai đáp lại,
bà buộc miệng nói.
Lạ gì?
Rõ ràng là vừa đập cửa cơ mà.
Biến đi đâu mà nhanh thật đấy.
Này này,
con cái nhà ai mà nghịch như quỷ thế hả?
Ba mà thúc được là chết với bà đấy.
Bà đứng thêm một lúc rồi quay vào,
vén bụng lên giường nằm bên trong.
Ông Phú hồi hộp hỏi,
bà có thấy đứa bé không?
Có thấy gì đâu.
Ừ,
nhưng mà rõ ràng cả hai lần nó gõ cửa bà đều nghe thấy chứ đâu phải là là tôi ngủ mế.
Bận trước tôi ra thì nó đứng ngay dưới sân trước mặt tôi.
Bận này bà ra thì lại không thấy.
Thế nghĩa là thế nào?
Cả hai cũng im lặng vì không tìm được câu trả lời.
Một lúc sau,
ông Phú hạ giọng,
nói như tự hỏi
Chả biết là người hay là ma?
Bà Phú đáp ngay
Mà với quỷ cái gì?
Chắc đứa nào nó trêu mình
Tuy miệng nói thế,
nhưng lòng bà bắt đầu hoang mang
Vì bà cũng biết,
làm gì có đứa nào *** trêu chọc bà vào giờ khuya khuất như thế này
Ban ngày còn chả ***,
hốn chi là ban đêm
Đánh đo một chút,
bà hỏi
Mà này,
ông,
thế ông,
ông thấy đứa bé thật à?
Ông có chắc không đấy?
Ông Phú gắt nhẹ
Bà ơi tôi ngần này tuổi
Cả đời có biết ma quỷ là cái gì đâu
Nhưng mà hôm nay
Hôm nay thì tôi thấy lạ lắm
Bà Phú ngắt lời
Tôi thì tôi chỉ sợ ông ấy ngủ
Mắt kèm nhèm non không rõ thôi
Chứ ông nghĩ mà xem
Ăn xin thì chả ai ăn xin vào lúc nửa đêm như thế này
Hú hồ trẻ con thì
Bà Phú bỗng nhộm dậy,
bước nhanh xuống giường.
Ông Phú hốt hỏa hỏi,
Bà đi đâu đấy?
Bà Phú vừa xỏ quốc, vừa đát.
Tôi đi gọi cái Tuần.
Bà mạnh dạng bước ra,
tháo then cửa, Khe khẽ hé mở
Tiếng bàn lệ cũ lâu ngày dị xét
Kêu lên càng kẹt
Bà mở to mắt nhìn ra sân
Dĩ nhiên không thấy ai
Xương vẫn dày đặc trong không gian mở tối
Bà bước hẳn ra đứng lại một lúc trên thềm
Không thấy động tỉnh gì
Bà mới đi nhanh xuống bếp và gọi
Thuần ơi
Chị người làm nằm trên cái trõng cây sắt cửa bếp
Ngồi dậy vấn tắp và đáp
Ủa,
bà gọi con à?
Cô Phú ngồi xuống bên cạnh và hỏi
Này,
tối ngày hôm qua mày quên đóng cửa phải không?
Chị Thuần quả quyết Ê chết,
sao bà lại nói thế ạ?
Con đóng cổng cài then cẩn thận lắm,
quên làm sao được ạ?
Có cô nhà làm chứng á,
lúc ấy cô con vừa 18G out lên,
đi ra cổng cùng với con mà
Bà không tin bà hỏi cô con là là biết ngay đấy
Bà Phú ngồi thử im lặng,
chị người làm xốt ruột hỏi thêm
Có cái gì thế bà?
Có việc gì thế bà?
Chợ trọng vào nhà mình à?
Hay là có chuyện gì không?
Bà làm con lo quá bà!
Bà Phú không muốn để chị người làm kinh hãi.
Sợ chị sách kẻ với hai đứa con,
cho nên bà đứng dậy và bảo.
Không,
tao chỉ hỏi thế thôi.
Rồi bà bước lên nhà trên,
vừa đi vừa nhìn quanh sân một lần nữa.