Xin mời các bạn nghe buổi đọc truyền đêm khuya của Đài Tiếng Nói Việt Nam.
Các bạn thân mến,
chương trình đọc chuyện đêm khuya hôm nay của Đài Tiếng Lất Việt Nam
Xin gửi tới các bạn chuyện ngắn,
chuyện thời con gái của nhà văn Nguyễn Thị Như Trang qua giọng đọc của phát thanh viên Minh Nguyệt.
Mời các bạn cùng nghe!
Cháu xin bát,
trời nóng quá,
cháu cũng rất thích chè tươi ạ.
Rồi chị ghé thổi,
ghé môi uống từng ngụm nhỏ ngon lành.
Trong lúc bà mẹ cầm quạt ngồi bên,
vừa phê phẩy quạt cho chị,
vừa ngắm phần rán thanh khét vịt mồ hôi của người khách lạc.
Một người đàn bà thành phố đã đứng tuổi,
ăn vận sảng dị.
Vậy ra chị là...
Chị là...
Dạ,
cháu làm việc trên tờ báo tình
Nhân hôm nay về xã có chút việc
Cháu sẽ vào thăm bác ạ
Quý hoá quá á
Nhà ta cũng vắng vẻ nhỉ thưa bác
Chẳng xấu gì chị
Bà mẹ thực tha kể lề
Ông lão hy sinh từ ngày đánh Pháp
Tôi chỉ được hai em
Còn chị lấy chồng bên kia xong
Chỉ những ngày rỗ tết
Mẹ con nó mới bồng bế nhau về thăm bên ngoài
Còn thằng em Nó thuộc diện con một
lại là con liệt sĩ được xá miễn trường nghĩa vụ.
Nhưng nó dòng ngũ ở trường học,
vào bộ đội rồi nó mới biên thư về nhà.
Đấy,
em đó đấy!
Bà mẹ nói và chỉ tay lên kệ thờ.
Chỉ nút thầm nước mắt,
cố xua đi những hoài niệm say sẳng.
Nắm lên bàn tay khô khầy của bà mẹ,
giọng ngàn ngạt.
Bác à,
trước đây con là bạn học của anh Đạt ạ.
Trời đất,
bà mẹ kêu lên thẳng thốt.
Chứ quạt đột nhiên tuột khỏi tay.
Bà ôm lấy đôi vai chị,
lắp bắp,
sao còn không đói ngay.
Thế thì con phải ở đây ăn cơm với bác nhá.
Niềm vui đột ngột làm bà mẹ cứ cuốn lên,
chẳng biết dưng hô thế nào cho phải.
Khách mỉm cười nói sàn sị.
Vâng,
con sẽ ngủ lại đây với bác đêm nay.
Con xin ăn cơm,
nhưng có gì ăn đấy,
đừng mua bán phiền phức bác ạ.
Được rồi, được rồi,
có gì ăn mấy.
Khi đi rửa mặt cho mát,
nước mưa đầy chôm kia,
rồi nằm nghỉ,
bác chỉ làm một loáng là có cơm nóng ăn ngay.
Bà mẹ xách rổ tất tả đi sa ngõ.
Ngày ấy,
Hạnh,
một sinh viên khoa phân mới ra trường,
chiến tranh,
bom đạn và những lần đi công tác đạp xe suốt đêm cũng chẳng là gì đối với tuổi trẻ.
Ở toàn sạn báo nơi chị về thực tập,
khi được hỏi nguyện vọng,
chị xin viết về đề tài chiến tranh.
Lúc ấy, trường ban biên tập cặp mắt kính chẽ trên sống mũi,
không xấu nổi cái nhìn ái ngại.
Đấy là một đề tài hát búa nhất.
Hơn nữa,
để có tài liệu mà viết,
phải có những chuyến đi vất vả hiểm nguy nữa.
Hạnh cảm thấy nóng mặt,
nhưng vẫn sự ý mình.
Chị biết rằng ngồi bút chỉ có cảm hứng khi viết về những gì ta cam kết nhất,
hoặc ngược lại yêu thương đến nhạt thờ.
Chị khâm phục sự chịu đựng san khổ của những người lính,
nhất là những giây phút họ dũng cảm ngần mặt đối diện với cái chết.
Hạnh nghĩ thế và chị khao khát lý giải một cách thấu đáo hành động quên mình của các chiến sĩ.
Năm 1972,
Hà Nội là trọng điểm oanh tạc của bọn phi công Mỹ.
Sau lần phi công ta bắn xơi chiếc thần sấm xuống Ngọc Hà,
tấm ảnh chụp cô gái làng hoa bình thạn cầm bình nước,
tưới cho những bông hoa tươi giói bên cạnh cái xác chết cành càng của thần sấm Mỹ làm hạnh xúc động.
Chị quyết định phải gặp gỡ các chàng trai điều khiển những chiếc mít dũng cảm để viết bài về họ.
Sân bay quân sự là một thông lũng nằm gọn giữa những nếp đồi cọ rất nên thơ ở phía bắc Hà Nội.
Hạnh đạp xe lên vùng đồi cọ vào tầm chiều.
Đồng chí chính ủy đoàn bay Lam Sơn thay mặt đơn vị tiếp nhà báo trẻ.
Anh nhìn chiếc xe đạp dầu rãi chát kiến bụi đo của Hạnh,
cười điềm đạm.
Nhà báo lên tận đây vất vả quá,
mời chị vào sở chỉ huy ta làm việc.
Hạnh hơi đỏ mặt vì tiếng chị được thốt ra một cách trân trọng ở người chỉ huy dày dạng này.
Cả cách từ sờ chỉ huy la lạ đối với một phóng viên trẻ khiến chị ngượng ngập.
Chị nói nhẹ nhàng,
Em là Hạnh, xin anh cứ gọi em là cô cho tiện.
Em có một đề nghị là xin được gặp đồng chí vi công nào vừa bắn xơi máy bay địch mới đây.
Chính ủy đoàn bay tỏ ý ngần ngại,
cậu ấy đang ở ca trực ngoài sân bay.
sau giờ trực chiến thì phải ngủ và nghỉ ngơi.
Đó cũng là kỳ luật.
Thời chiến anh em lái bọn tôi rất ít khi được giành rỗi của anh ạ.
Hạnh cố này,
cái nghề làm báo,
anh thông cảm, trăm điều nghe không bằng một thế.
Hay là em xin cho ra chỗ anh ấy đang trực,
em sẽ không làm mất nhiều thị sở của các anh đâu ạ.
Khi đồng chí chính ủy đoàn bay giới thiệu nữ nhà báo trẻ,
các phi công nhìn chị mềm cười thân thiện.
Đồng chí biên đội trưởng,
người đã lập công trong trận không chiến bảo vệ thủ đô mới đây,
đến gần,
bắt tay Hạnh.
Anh có vẻ là người vui tính.
Tôi là Độ, quê ở Thanh Trương,
đã có một vợ,
gần hai con.
Về mặt này tôi thực nhận là cựu binh.
Ở đây anh em nhiều người chưa vợ,
chưa cả người yêu, cô Hạnh ạ.
Hạnh bật cười,
chỉ thấy có cảm tình ngay với người đàn ông phạm vỡ,
nói dọng sứ nghệ đặc sệt này.
Đỗ hấp háy mắt,
nhìn lên vòn mầm căng rủ hoa.
Biết nói thế nào nhỉ?
Có lẽ các nhà văn nhà báo có ốc tưởng tượng phong phú nên nghĩ ra nhiều chuyện đấy thôi.
Thực ra với bọn tôi thì khá đơn giản.
Điều cốt yếu là phải có một tập thể hiệp đồng chặt chẽ, ăn ý.
Cô Hạnh biết không?
Phải có radar mặt đất phát hiện mục tiêu chính xác rồi đai chỉ huy hướng dẫn đường bay tỉnh táo.
Việc còn lại là bọn tôi phải bán sát mục tiêu.
Khi nào chúng nó lọt vào vòng ngắm thì phải nhả đạn lập tức,
không được chậm trễ.
Có vậy thôi.
Hạnh xịu mặt, nói như hờn sũi.
Anh kể đơn giản thế thì em đến thất nghiệp mất.
Biên đội trưởng cười hiền lành.
À, có chuyện này.
Sao ạ?
Hôm ấy tôi suy tư nguy nếu cậu Đạt,
số 2 của kíp bay,
không nhanh mắt phát hiện một máy bay địch từ tầng cao bổ nhau vào tôi.
Mày thật!
Anh nói đến đây thì một liên lạc chạy đến mời biên đội trưởng đi hội ý.
Độ xin lỗi đứng lên rồi ngoái lại phía sau gọi
Đạt ơi! Lại đây nào!
Đấy là lần đầu tiên hai người gặp nhau.
Đạt rời các bạn,
cười ngượng ngập bước đến gần.
Chị nhận ra người sinh viên Hà Nội này cao hơn mình hẳn nửa cái đầu và khá điển trai.
Đạt vui vẻ nói trước,
nhà báo gặp may đấy.
Chiều nay không hiểu sao chỉ có một lần báo động,
chứ mọi ngày bọn tôi chẳng được ngồi yên đâu.
Hạnh nói,
anh Đạt,
em muốn hỏi chuyện bắn máy bay mà anh Độ không chịu kể.
Đồng chí biên đội trưởng của chúng tôi đây ư,
một người tuyệt vời đấy.
Vậy theo anh,
thế nào là một người tuyệt vời ạ?
À, trong hoàn cảnh cụ thể hiện nay thì đơn giản là thế này.
Anh ấy mà xuất kích thì bọn địch thấy điệu hồn.
Bọn tôi thường nói vụn với nhau,
biên đội trưởng say đánh địch hơn là mình say người yêu đấy.
Đến lượt Hạnh mật cười.
Không hiểu sao chị cảm thấy nói chuyện với anh thật dễ chịu.
Có lẽ anh chỉ hơn hạnh vài ba tuổi.
Nhưng rõ ràng nếp sống quân ngũ,
sự luyện tập khắc nghiệt và những lần đối mặt với hiểm nguy đã giúp anh bớt đi sự phủ phiến và những non-nớt trong ứng xử.
Không hề kiểu cách,
Đạt rất cười mờ.
Mất xác,
chị bỗng nảy ra ý muốn chiêu chọc người đối diện.
Nói như vậy tức là anh Đạt đã có người để say mê rồi ạ?
Câu hỏi vừa buộc ra,
Hạnh bỗng thấy mình sao ngốc quá.
Một câu hỏi thật vô ý,
và chị đỏ mặt nhìn nhanh Đạt,
ánh mắt họ gặp nhau,
rồi cả hai cùng nhìn lảng đi,
ngựa ngập.
Câu hỏi không có lời giải đáp.
Vừa lúc ấy chiếc càng treo trên cành bạch đàn cột ngọn ngoài cửa hầm,
bỗng khô rồn rập,
Đạt vội đứng lên.
Anh nói nhanh,
hẹn gặp Hạnh sau vậy nhé.
Khi chị lên sân bay lần thứ hai,
hôm ấy những vi công chị đã quen trong giờ nghỉ,
họ ở trong xanh trại.
Những con nhà cấp 4 nằm sơ tán dưới chân đồi cọ,
anh em đang xuống quanh bàn đóng,
tiếng cầu nhựa đập trên sàn cổ và tiếng cười trẻ trung sôi nổi.
Hạnh đến,
họ vui vẻ kéo trị cùng tham gia cuộc vui và làm như vô tình mọi người ghép Hạnh và Đạt là một đôi nam nữ vối hợp trong cuộc thi đấu.
Hình như sự có mặt của một cô gái đẹp từ Hà Nội đến khiến cho không khí thêm hào hứng hơn.
Các phi công trổ hết tài năng,
họ thực sự là những cây vợt đáng đề.
Nhưng Hạnh cũng từng là cây vợt không thuộc loại sàng của toàn sản.
của toàn sản.
Kết cục là hai người giành phần thắng.
Chính ủy đoàn bay vui vẻ bắt tay Hạnh và trao
phần thường cho họ.
Một hộp kẹo ngon mà ngày ấy chỉ những phi công được hưởng chế độ ưu đãi đặc biệt mới có.
Một giác dối nhò nhò đã đầy sinh.
Họ có chung quyền sử dụng chín lợi phẩm.
Hạnh muốn cùng mọi người chia sẻ nhưng Đạt thì ngăn lại.
Anh tuyên bố tất cả phần thường là của Hạnh và chỉ phải
về Hà Nội làm quà.
Mọi người xung quanh xào xào bỗ tay khiến Hạnh thật khó từ chối.
Chị cười,
đôi mắt đẹp nhìn đạt cảm kích,
nhưng các chàng trai trong phút vui cuồng nhiệt lại không hài lòng
với cử chỉ rụt xe ấy của chị.
Họ đều đã được huấn luyện lái máy bay chiến đấu ở một xứ sờ có nhiều
tiết sơi về mùa đông.
Ở đấy con trai con gái gặp nhau dạn dĩ hơn,
phóng khoáng hơn.
Và họ đồng
Hôn đi,
hôn đi!
Hạnh lúng túng thật sự.
Chị đò mặt.
Nhưng mọi người vẫn không tha.
Họ sục xã,
và chị cảm thấy đôi môi của Đạt lướt qua má mình.
Sau đấy,
hai người ngồi biết nhau trên sườn đồi.
Xung quanh họ,
những cụm cỏ trinh đữ đầy khai nhọn,
có những bông tím khẽ đu đưa mỗi khi có một cơn só tổi tới.
Mùi hoa chè thơm thoảng đâu đây?
Những tia nắng cuối cùng của ngày hè tưới đẫm lên những tàu cọ non,
biến chúng thành màu vàng tranh lộng lẫy.
Hạnh nói mơ màng,
khi anh bay trên ấy,
nhìn xuống hẳn là thú vị lắm.
Đạt cười,
không hẳn tới đâu.
Khi ngồi vào buồng lái,
bọn anh thậm chí không có thị giờ để cảm nhận trời đẹp hay xấu,
vì còn phải theo dõi những đồng hồ bay để kiểm tra máy móc,
xăng sầu và tốc độ bay nữa,
rồi còn phải giữ liên lạc với mặt đất trước chứ.
Mặt đất trưỡi chứ?
Em cũng muốn biết.
Đạt nheo mắt.
À,
cuộc phỏng vấn bắt đầu hả?
Hạnh cũng cười.
Không, không phải phỏng vấn.
Em chỉ muốn biết cảm giác khi anh rời mặt đất thôi.
Đạt nói nhẹ nhàng.
Với người khác thế nào thì không rõ.
Còn với anh,
ngay sau khi người thợ máy đóng nắp ca bin buồn lái,
bước xuống đất,
ở vào khoảnh khắc ấy,
với anh, tất cả những gì thân thiết đã ở lại phía sau rồi.
Trước mắt người lái chỉ còn bầu trời rộng khôn cùng với vô phàn những bất chắc có thể xảy ra trong một cái trước mắt.
Nói thật,
nhà báo đừng cười nhé.
Lúc ấy tôi thấy rất rõ cảm giác cô đơn.
Cô đơn đến thắt lòng.
Rất may cảm giác hồ thượng ấy qua đi mau.
Ngay sau lúc hệ thống máy móc bắt đầu hoạt động thì tâm trí người lái lập tức bị hút vào công việc.
Phải bảo vệ đồng đội và tuyệt đối tuân theo sự chỉ huy của biên đội trưởng bay phía trước.
Hạnh mỗng sực nhớ.
À,
cả buổi chiều nay em không thấy anh Độ.
Anh ấy đi công tác.
Đặt trả lời và cảm thấy đôi mắt đen lo lắng nhìn anh chăm chú,
lặng câm trong một câu hỏi bồn trồn thôi thúc.
Không thể đừng anh ghé tai chị nói nhỏ điều gì.
Thế thì tốt quá.
Hạnh thở ra nhẹ nhõm.
Nhưng thực tình,
chị cũng chẳng rõ mình vui sướng vì sao.
Vì sao?
Hạnh không rõ,
chỉ biết rằng những điều chị đã cảm nhận thật cần thiết cho công việc và cho cuộc đời của chị.
Đạt quay sang Hạnh.
Khi nhìn nghiêng,
khuôn mặt thị thật dịu dàng,
sống mũi nhỏ,
tay nhìn đầm ấm và vầng chán cao thanh khiết.
Một người thông minh và tốt bụng.
Anh nghĩ thế và mạnh dạn nắm lấy bàn tay sám nắng trên cường tay có đeo một chiếc lắc nhỏ bằng bạc của chị.
Anh nói ngập ngừng.
Lần trước Hạnh về rồi,
anh độ cứ nhắc mãi.
Còn anh thì tin rằng,
nhất định em sẽ lên.
Điều gì làm anh tin như vậy?
Giọng chị hơi sun,
tim đập thàng tốt.
Nhưng Hạnh không tìm cách rút tay về.
Linh tính mà em.
Vậy dàn dụ em không lên thì sao?
Thì có dịp anh sẽ về Hà Nội tìm em.
Hạnh bối rối im lặng.
Đạt nhìn vào mắt Hạnh nói thêm.
Nhưng điều ấy đối với bọn anh lúc này hơi khó, em hiểu không?
Chị ngoan ngoãn gật đầu,
lại trợt nhớ đến điều anh ấy vừa nói về cái cảm giác cô đơn khi người phi công rời mặt đất.
Hạnh bỗng thấy một niềm xót thương lẫn sự chỉu bén,
chàn ngập,
khiến ngược chị đau nhói.
Cần phải nói một câu gì hay là một điều gì để anh luôn cảm thấy rằng
Chuyện này là thế rằng,
trên ấy và tới này luôn là sự giàn buộc chặt chẽ,
rằng tất thải mọi người và cả chị nữa luôn luôn ở bên anh ấy,
rằng anh phải chiến thắng để trở về.
Hạnh nghĩ thế,
nhưng tất cả những điều đang diễn ra trong lòng chị thật khó nói nên lời.
Vì thế,
chị chỉ khẽ rút chiếc lát bạc trên cường tay,
trao cho anh,
và nói ngập ngừng,
anh giữ lấy và hãy nhớ em luôn.
hãy nhớ em luôn.
Điều kỳ lạ là dường như anh đã hiểu tất cả những gì chị chưa kịp nói.
Anh trân trọng đón tặng vật và bỏ nó vào túi áo bên trái tim mình.
Nó sẽ ở đây mãi mãi.
Hạnh à,
từ nay anh đã có nơi để mà mong nhớ,
phải không em?
Hạnh không trả lời,
chỉ ngước nhìn anh bằng ánh mắt tràn ngập sung sướng.
Và đấy là lần đầu tiên trong đời con gái,
Chị sun sầy đón nhận đủ hôn vỡ ngỡ của mối tình đầu trong trắng.
Để sau này những kỷ niệm về nó trở thành vết xước trong trái tim của chị.
Cuối năm 1972,
bầu trời Hà Nội luôn bị xé nát bởi những luồng đạn phòng không và tiếng sú đột ngột của gòi báo động.
Những pháo đài bay B-52 đã cắt bom sải thảm xuống cả bệnh viện và những khu phố đông sân.
Công việc của một phóng viên chiến tranh ngày càng vất vả hơn.
Ban đêm hạnh thẳm cụi viết bài.
Ban ngày chị đội mũ sơm đến các cụm pháo bảo vệ cầu Long Biên.
Có lần chị xông vào tận
Hòa Lò gặp những sạc lái Mỹ vừa bắn hạ.
Nghe chúng kể,
những chiếc mít bé nhỏ thật đáng sợ,
họ *** lao đến gần vùng điểm đồ mới ấn nút phóng tên lửa.
Theo lý thuyết thì không được phép làm như
Ở vùng điểm nổ nếu tên lửa chúng đích,
máy bay đối phương bốc cháy có thể gây sát thương cả cho mình.
Chúng tôi bị bất ngờ,
hoàn toàn bất ngờ.
Hôm sau ở toàn soạn,
Hạnh nhận được một bức thư của Đạt chỉ vèn vẹt một câu ngắn ngồi
Anh mãi yêu em
Bên dưới là chữ ký sắn sòi quen thuộc
Hạnh khóc,
đứng mắt chị thấm ướt những nét chữ phóng khoáng của người yêu
Lâu nay,
hai người vẫn trao đổi những bức thư đắm say.
Rồi qua những dòng chữ nhiều hoặc ít của anh,
Chị thầm đoán định mức độ ác liệt của những cuộc kháng chiến.
Bức thư gần đây anh viết.
Thật kỳ lạ,
từ khi có em,
anh thấy rừng như cái chấm xanh lung linh dưới chân tháp rùa,
mỗi khung cửa sổ sáng đèn trong đêm Hà Nội,
cả những lối mòn ven đê như gắn bó máu thịt với mình hơn.
Vì ở đó có em,
cái dáng bé nhỏ vô cùng thương mến,
trong tấm áo màu cỏ,
mải mít đạp xe đi về,
cặm cụi làm việc và lo lắng cho anh.
Còn bây giờ,
chị hiểu rằng anh không có nhiều thị giờ dành cho tình yêu.
Khoảng hơn tháng sau,
vào một ngày vùng trời Hà Nội chẳng mấy lúc được yên tĩnh,
tòa sạn nhận tin có một máy bay xơi xuống vùng ngoại ô.
Vùng ngoại ô,
khi Hạnh đến nơi thì đám ruộng nước ở Phen Tê đã có đông bà con tụ tập,
mọi người ra sức đào mới.
Gần một tiếng sau thì những mảnh kim loại trái đen đã bị biến dạng khi va chạm mạnh lúc rơi xuống đất,
nhưng vẫn có thể nhận ra đấy là cái bộ phận buồn lái được đưa lên khỏi mặt ruộng, phũ vĩnh buồn.
Rồi chị run bắn người lên khi chuột nhận ra trong đống tàn cho và những thanh sắt cong queo có một vật sáng lức lánh.
Hạnh nhặt lên và nhận ra chiếc lắc bạc quen thuộc của chính mình.
Chiếc máy ảnh tuột khỏi tay Hạnh.
Mặt trời ruột lúa và những đám mây quay tròn.
Quay tròn.
Hạnh cục xuống ngất đi.
Ít lâu sau,
Hạnh nhận được một bức thư đóng dấu bưu điện từ sân bay vùng Đồi Cọ.
Đó là thư của đồng chí biên đội trưởng.
Trong thư độ viết
Em Hạnh, thân mến!
Cho phép tôi coi em như người thân thiết trong gia đình phi công
Bởi vì trước đây có lần Đạt đã tâm sự với tôi về tình yêu của hai người
Biết được tin ấy cả đơn vị chúng tôi vui mừng lắm
Tôi đã đánh đau rất nhiều khi cầm bút viết thư cho em
Nhưng tôi tự thấy mình không được quyền giấu em cái tin
Đạt đã hy sinh trong một trận không chiến ở vùng trời Hà Nội
Tôi thông cảm nỗi đau đớn này của em
nhưng nếu có chút nào an ủi được em thì đấy là một trường hợp hy sinh rất dũng cảm là cái chết của một người anh hùng
Em biết không?
Hôm ấy bọn B52 chúng nó vào Hà Nội nhiều đợt anh em chúng tôi phải xuất kích nhiều fan
cũng như những lần trước đây tôi rất yên tâm mỗi khi có đạt là số 2 iểm trợ phía sau
Chúng tôi đã cùng bay đôi nhiều lần cậu ấy không bao giờ để tôi bị hở sườn hoặc để chúng nó bám đuôi mình
Và lần ấy cả hai chúng tôi đều đã lập công.
Đạt phóng hai quả tên lửa làm tan sát một con ma.
Rồi tôi thấy mất liên lạc với Đạt.
Thoạt đầu tôi ngờ cậu ấy bị bọn tiêm kích bắn hạ.
Ben cố sức quan sát xung quanh.
Nhưng tôi đã không hề nhận thấy có dấu hiệu sống.
Chỉ đơn giản là Đạt không trả lời những mệnh lệnh của tôi.
Lúc ấy tôi không khỏi bực bội trong lòng.
Đây là lần đầu tiên số hai có hành động vô kỷ luật trong chiến đấu.
Tôi đâu biết rằng,
Đạt đã lặng lặng cho máy bay phòng trở lại,
vừa cố tránh bọn tiêm kích,
cậu ấy vừa tìm cách tiếp cận pháo đài bay.
Vì Đạt đã quyết định sẽ dùng chính máy bay của mình làm quả đạn thứ ba.
Tăng hết tốc lực,
cậu ấy cho chiếc mic đâm thẳng vào chiếc B-52 gần nhất.
Một đám cháy khổng lồ đã thiêu dụi các pháo đài bay khốn kiếp.
Nhưng Hạnh ơi,
người yêu của em thì không trở về nữa.
Sau đấy,
kỳ tích của người anh hùng của chúng ta đã được cả quân chủng chúng tôi học tập,
nói theo.
Học tập,
nói theo.
Học tập,
nói theo.
Hai người Đàn Mà đã dùng xong bữa,
hạnh thế ngon miệng với bát canh hoa lý nấu trứng tôm,
ăn với gà mối sổi và món cá rô son sán vàng chấm với nước mắm chanh ớt.
Quả thật những món ăn không chút cầu kỳ này chị thích hơn nhiều so với những lần sự tiệt tùng trong đời làm báo.
Hạnh thành thật nói ra điều ấy khiến bà mẹ rất vui.
Tưởng chị ưa ăn các thứ cao sang gì,
chứ thích những món nhà quê ấy thì cứ ở lại đây với bác một tháng nhá.
Con cũng muốn thế nhưng còn công việc và các cháu ạ.
À,
bác sơ ý thật.
Anh chị được mấy cháu rồi?
Dạ,
cháu lớn năm nay đã vào đại học.
Quý hoá quá,
anh ấy chắc cũng làm việc trên tình à?
Vâng ạ.
Khách đáp gọn,
rồi ánh mắt chị ngó mung sang ngoài vườn nhò.
Đã lâu lắm,
lâu lắm rồi,
hạnh viết có một buổi chiều tỉnh lặng,
không có tiếng động cơ xú nhức ốc,
không bụi bậm phủ du trốn thị thành,
Không cả mùi tuốt lá ám ảnh trong căn hộ tập thể trên tầng 4 có chiếc cầu thang tối tối để nghe làng mình lắng lại với những kỷ niệm của thời con gái.
Không thấy chị nói gì thêm.
Lúc sau,
bà mẹ ngước nhìn lên và nhận ra nét buồn đăng đọng trên khương mặt thiếu phụ.
khi ấy không nói gì về chồng.
Lạc nhỉ?
Nếu được sung sướng,
người đàn bà nào cũng muốn sam sẻ niềm vui.
Nhưng không lẽ người đẹp như thế mà không có hạnh phúc hay sao?
Bà mẹ băn khoăn.
Và bà đã đoán không sai.
8 năm sau cái chết của Đạt,
Hạnh đồng ý lấy một người bạn học cũ.
Người ta bảo quý là một kiến trúc sư có tai.
Có thể đúng vậy.
Những bản vẽ thiết kế của anh về các biệt thự,
nhà cao tầng và công sở bao giờ cũng được cơ quan đánh giá cao.
Nhưng Quý biểu môi,
đồng lương rẻ mạt,
còn thú lao thì chẳng ra quái gì.
Làm cho nước ngoài hay các liên xoanh mạnh,
bản thiết kế của anh phải được trả 7-8.000 đô.
Hạnh nói nhỏ,
đòi hỏi thì vô cùng,
nhà mình còn thiếu gì đâu.
Quý cười khầy,
Em lạ thật,
tự bằng lòng với cái lồng nhỏ này thì còn gì là ý chí vươn lên nữa.
Làm thằng đàn ông cho ra thằng đàn ông,
phải có một gia đình sung túc chứ.
Rồi anh sẽ kiếm đủ tiền cho em được nghỉ ngơi.
Hạnh hiểu,
hai chữ nghỉ ngơi theo cách của quý,
nghĩa là chị sẽ hoàn toàn phụ thuộc vào chồng.
Hàng tháng anh sẽ chi cho vợ một món tiền chợ dư xà,
gồm cả tiền mua son phấn,
giề xép và quà bánh hàng năm,
đôi lần chị về thăm bên ngoại.
Chị về thăm bên ngoại.
Hãy không tưởng tượng nổi mình sẽ biến thành một mệnh vụ ăn nói kiểu cách như thế nào.
Chị yêu công việc của mình và cố không trộm đến những món thu nhập thêm của chồng.
Đêm đêm nằm bên quý,
nghe anh tính toán về cuộc sống tương lai sung túc.
Tự nhiên, chị lại nhớ tới Đạt.
Anh ấy nhập ngũ khi học năm cuối cùng Đại học Ngoại ngữ.
Chưa bao giờ anh ấy nghĩ đến việc làm cho người nước ngoài chỉ vì mục đích kiếm tiền.
Anh ấy rất yêu Hà Nội.
Nước mắt ứa ra,
chị Lạng Lẽ cố nhích ra cái bụng đã bắt đầu xệ vì bia bọt của quý.
Với chồng,
Hạnh chưa bao giờ tìm thấy sự đồng điệu về tâm hồn.
Hạnh Lạng Lẽ mở túi sách,
lấy ra một tấm ảnh khổ lớn đưa cho mẹ.
Bà mẹ ngỡ ngàng sơ tay đón lấy tấm ảnh,
chụp một ngôi mộ kiểu sáng đẹp,
khá bể thế.
Bà lập cập đeo kính và nhầm đánh phần những hàng chữ trên tấm biển đen.
Liệt sĩ Phan Hữu Đạt,
sinh ngày 15 tháng 1 năm 1950,
quê thôn hạ xã Ngọc Châu.
Khi bà mẹ xứng sở ngần lên,
đôi mắt dàn rụa ướt.
"- Thế ra con đã...?"
Chị nghẹt ngào.
"- Vâng, con đã đến với anh ấy." với anh ấy.
Ngừng một lát,
chị nói thêm,
mẹ ơi,
vòng hồn anh ấy sẽ về đây ở bên mẹ,
còn phần mộ ở đơn vị đã có đồng đội anh ấy chăm lo.
Mẹ cứ yên tâm,
mẹ đã già yếu,
đường xa cách chờ.
Còn xin mẹ nghe con.
Bà mẹ nức khe khẽ.
Cả chị nữa,
chị cũng không cầm được nước mắt.
Đã bao năm nay,
chị mới được thòa lòng khóc nhớ anh ở kính căn nhà,
đã bao lần chị muốn đến mà
mà chưa được thỏa nguyện.
Mẹ à,
con có cái này,
đây là di vật.
Hạnh tháo chiếc lát bạc từ ngày ấy vẫn không rời tay chị,
trao cho mẹ.
Cầm chiếc vòng bạc,
bà mẹ hòa khóc.
Bà vẫn không quên lần ấy,
anh về phép đã vui vẻ khoe với mẹ vật này đây.
Anh còn đoán chắc rằng sẽ đưa cô gái của chiếc vòng bạc này về với mẹ.
Bà đã chờ đợi và hy vọng rất nhiều.
Con con của mẹ đã không trở về,
giờ chỉ còn chiếc vòng bạc này trong tay của mẹ.
Hạnh nhẹ nữ mái đầu bạc của mẹ để tựa vào vai mình,
nước mắt bà thấm ướt áo chị.
Khi nỗi đau theo nước mắt đã ngôi ngoai,
bà mẹ bỗng lờ mờ cảm thấy rằng
người có chiếc vòng bạc mà con trai mẹ nặng lòng yêu chính là thiếu vụ này.
Mỗi tình đầu trong sáng,
niềm say mê bền bỉ đã tạo nên điểm vui sàng người trên nét mặt anh,
cả trong những tháng ngày chiến đấu san nan là người đàn bà này.
Bà tin chắc vào điều đó,
bằng trái tim đau khổ và mẫn cảm của người mẹ.
Rằng chính đỗi đau của tình yêu đã để lại nét buồn thầm sâu trên gương mặt khả ái của chị.
Vẫn gục đầu trên vai hạnh,
ba mẹ nghẹt ngào thì thầm gọi.
thì thầm gọi,
con ơi,
và tiếng gọi thân thiết xít bao mong ước ấy khiến nỗi đau của mẹ như đã được chia sẻ.
Còn Hạnh,
chỉ biết rằng mình đã nói với mẹ những điều chỉ xuất phát từ tấm lòng của mình.
Nhưng chuyện ấy thực sự không quan trọng miễn là mẹ được thanh thản sống vui những ngày cuối đời.
Bóng tối đã tròn lên mảnh vườn nhỏ,
Sương đã xuống,
răng gió đêm lành lạnh.
Nhưng cái lạnh đêm nay với hai người đàn bà đã trải qua nỗi đau mất mát,
Chỉ càng làm cho họ gần gũi,
thân thiết nhau hơn.
Vừa rồi là chuyện ngắn chuyện thời con gái của nhà văn Nguyễn Thị Như Trang.
Thưa các bạn,
câu chuyện tình trong sáng đẹp đẽ giữa một chàng trai là lính phi công với một nữ nhà báo
đã đưa chúng ta trở lại quãng thời gian quá khứ hào hồng khi con người sống chiến đấu và làm việc bằng tinh thần tận tụy cống hiến.
Có biết bao mối tình đẹp như thế đã không thể kết thúc tốt đẹp vì hoàn cảnh chiến tranh.
Có người đã mãi mãi đi xa,
để viết thương trong lòng người ở lại không bao giờ có thể hàn gắn.
Đau đớn là thế,
xót xa là thế,
nhưng không phải sự giang dở nào cũng khiến người trong cuộc phải ân hận nuối tiếc,
bởi họ đã công hiến trọn vẹn cho những điều lớn lao hơn.
Sự hy sinh anh dũng của Đạt khi tuổi đời còn rất trẻ,
để lại tình yêu đăng độ nồng nàn,
để lại một người mẹ ngày ngày ngóng trong anh,
là chứng minh rất rõ cho sự hy sinh quên mình của người lính,
thật xứng đáng với hai chữ anh hùng.
Nếu ví chuyện ngắn này như một bản nhạc,
bên cạnh những nốt thăng,
thì những nốt trầm khiến lòng người lay thức.
Nốt trầm ấy là người mẹ già cô đơn lẻ bóng,
là Hạnh,
nữ nhà báo luôn sống với sự ngưỡng vọng về một tình yêu cao cả,
dẫu sau này cô đã lập gia đình với một người đàn ông khác.
Chuyện ngắn nói về nỗi đau chiến tranh,
mà nỗi đau trong lòng người phụ nữ thì sâu lắm,
bởi vì họ còn là người mẹ,
người vợ, người yêu.
Chi tiết nhân vật Hạnh không có một cuộc sống hạnh phúc với người chồng chỉ biết có mỗi việc kiếm tiền,
khiến chúng ta thêm hiểu vì sao Hạnh lại sống với quá khứ nhiều đến thế,
thậm chí quá khứ đã giúp chị trở nên mạnh mẽ hơn.
Nhìn người xưa để thấy người nay,
không ai hoàn toàn có lỗi trong câu chuyện gia đình không yên ấm ấy.
Giá như Hạnh nhẫn nhịn hơn nữa,
giá như chồng của Hạnh chăm lo cho vợ hơn nữa,
còn biết bao thứ giá như như thế.
phủ nhận.
Mỗi một thời,
người ta lại có cách sống và cung cách ứng xử phù hợp.
Tuy nhiên, những chân giá trị tình cảm thì chưa bao giờ cũ trong mọi hoàn cảnh.
Các bạn thân mến,
chương trình đọc chuyện đêm khi hôm nay do biên tập viên Thu Phương
thực hiện xin dừng ở đây.
Thân ái chào tạm biệt.