ĐĂNG NHẬP BẰNG MÃ QR Sử dụng ứng dụng NCT để quét mã QR Hướng dẫn quét mã
HOẶC Đăng nhập bằng mật khẩu
Vui lòng chọn “Xác nhận” trên ứng dụng NCT của bạn để hoàn thành việc đăng nhập
  • 1. Mở ứng dụng NCT
  • 2. Đăng nhập tài khoản NCT
  • 3. Chọn biểu tượng mã QR ở phía trên góc phải
  • 4. Tiến hành quét mã QR
Tiếp tục đăng nhập bằng mã QR
*Bạn đang ở web phiên bản desktop. Quay lại phiên bản dành cho mobilex

Chuyện Buồn Ngoài Phố (Đọc Truyện Đêm Khuya)

-

Various Artists

Tự động chuyển bài
Vui lòng đăng nhập trước khi thêm vào playlist!
Thêm bài hát vào playlist thành công

Thêm bài hát này vào danh sách Playlist

Bài hát chuyen buon ngoai pho (doc truyen dem khuya) do ca sĩ Various Artists thuộc thể loại The Loai Khac. Tìm loi bai hat chuyen buon ngoai pho (doc truyen dem khuya) - Various Artists ngay trên Nhaccuatui. Nghe bài hát Chuyện Buồn Ngoài Phố (Đọc Truyện Đêm Khuya) chất lượng cao 320 kbps lossless miễn phí.
Ca khúc Chuyện Buồn Ngoài Phố (Đọc Truyện Đêm Khuya) do ca sĩ Various Artists thể hiện, thuộc thể loại Thể Loại Khác. Các bạn có thể nghe, download (tải nhạc) bài hát chuyen buon ngoai pho (doc truyen dem khuya) mp3, playlist/album, MV/Video chuyen buon ngoai pho (doc truyen dem khuya) miễn phí tại NhacCuaTui.com.

Lời bài hát: Chuyện Buồn Ngoài Phố (Đọc Truyện Đêm Khuya)

Lời đăng bởi:

Các bạn thân mến!
Trong chương trình đọc chuyện đêm khuya hôm nay của Đài Tư Nói Việt Nam,
chúng tôi xin gửi tới các bạn chuyện ngắn,
chuyện buôn ngoài phố của tác giả Thế Đức.
Mời các bạn cùng nghe qua giọng đọc Hải Yến.
Khi còn đương chức,
chẳng ai lạ gì cái nhóm người ấy.
Nhóm người ấy.
Thế mà lúc về hưu,
lại chính họ,
ai cũng muốn tỏ ra mình là kẻ trên thông thiên văn,
dưới tường địa lý,
phán quyết như thần.
Dưới con mắt họ,
lãnh đạo đương nhiệm đều là những kẻ tham lam, ngù rốt tuốt.
Đã thành lệ.
Cứ sáng sáng,
cái nhóm người ấy lại tụ tập ở vườn hoa,
trước đài từng điệm của một khu đồ thị.
khu đồ thị.
Chuyện đời chẳng bao giờ hết.
Cái đề tài dùng tiền mua chức,
dùng chức kiếm tiền luôn là đề tài đặc biệt nóng hồi mà cũng dài lâu nhất của họ.
Thế có được chức vụ quyền bính trong tay rồi thì mặc sức vơ phép tha hồ làm giàu bằng bổ hôi nước mắt của nhân dân.
Mà họ cũng thừa biết,
cái ngón ấy những kẻ kế nhiệm còn giỏi vượt cả bậc đảng Anh.
bậc đàn anh.
Chẳng thế mà với cái đồng đương công chức còm cõi mà các vị đàn em mua xe hơi tậu biệt thự,
cứ dễ như chở bàn tay vậy.
Cái trò bồng lọc tiền chùa cám miếng khó chịu.
Thế là các vị xinh lòng
ghen ghét đối kỵ cứ thế lôi ra bằng hết khui khoét đảo bới cho sướng cái mồm,
cho hạ cơn tức.
Ở một khu đô thị được xem là một trong những khu đô thị đầu tiên trong chỉ lược mở rộng thành phố của Hà Nội
Có chuyện rất lạ đời
Người ta kéo vó trên đường phố cũng bắt được cá mà cá to hẳn hoi
Nặng trên 3 kg
Theo tương truyền
Hà Nội là thế con rồng bay lên
Mà khu vực này là cái đuôi của con rồng
Nên về mặt vị trí là rất thấp
Đã thế,
hệ thống thoát nước vừa làm xong đã hỏng be bét.
Trận lụt này mới lòi ra tất cả.
Hơn một tuần sau mưa tạnh,
nước rút hết.
Cái nhóm người ấy lập tức lại xuất hiện ở vườn hoa.
Chuyện khủng hoàng kinh tế tạm thời được gắt lại.
Trận mưa lịch sử,
hàng trăm năm mới có một lần là đi tài mới sồi sụp nhất.
Hậu quả của nó được các nhà thông thái liên hệ một cách rất xác đáng.
Dẫu biết trận mưa to thế cũng không thể tránh hết được thiệt hại,
nhưng nếu hệ thống thoát nước được thiết kế hợp lý với thông số kỹ thuật cần thiết,
kinh phí không bị xa xèo trong toàn bộ lộ trình thi công thì chắc cũng chẳng đến nỗi.
Họ phân tích mổ xẻ đưa ra vô vản nguyên nhân.
Chùng quỳ lại rõ ràng không phải tại ông trời.
Những cánh tay chém không khí phơn vựt,
phải xử lý nghiêm minh,
phải xử lý triệt để bọn tham ô tham dũng.
Nhưng đến lúc hỏi xử lý ai,
tất cả bỗng im phang phát,
mặt mỗi người nào cũng nghiệt ra,
cứ y như là chính mình là thủ phạm vậy.
Tội trạng thì đã rõ,
thủ phạm cũng lù lù ra đấy,
rõ là to,
nhưng rốt cuộc,
nào có ai đọc ra được nó tên là gì?
Bây giờ mặt trời vừa nhô lên khỏi dãy nhà phía đông khu đô thị,
nắng mới trói trang,
ánh nắng sau cơn mưa cứ rực rỡ như thể rát vàng.
như thể rát vàng.
Những cây bóng của các nhà thông thái,
ken lồng bên nhau,
hát lên bức tường cạnh đấy,
lộ lộ,
đen sẫm.
Cái mảng đen sẫm ấy
cứ vô tình nhắc lại mọi động tác của ngần ấy con người.
Những cái đầu ngút ngắt,
lúc trụm vào, lúc tàn ra.
Những cái mồm dầu lên,
lúc tròn, lúc méo.
Những cánh tay vùng lên hạ xuống
nhạc nhịt nhịt,
y hệt họ đang diễn trò hài kịch vậy.
Cái tình tiết ấy tưởng như ngẫu nhiên,
chẳng ai để ý làm gì.
Câu chuyện của họ cũng thế,
cứ ngỡ gió thoảng thì bay lên trời.
Ây vậy mà có một ông cụ,
non tướng người rất đạo mạo, uyên thâm,
hình như là một nhà giáo lão thành thì phải.
Hàng ngày cụ vẫn ngồi trên chiếc ghế đá gần
chăm chú quan sát lắng nghe.
Bấy giờ mới đứng dậy,
cụ già tử tốn nói,
Các vị có thể cho phép ta
được góp một câu cho vui không nào?
Cả đám người tưởng cụ già cũng đồng tình
nên cùng đồng thanh.
Được chứ,
được chứ ạ, mời cụ.
Cụ già vút trỏm rô bạc như cước, thong thả nói,
Bấy lâu ta nghe các vị bàn luận đủ thứ chuyện
Thứ chuyện từ trên trời xuống tận hạ giới.
Thật là kinh thiên động địa,
chứ chẳng phải chuyện chơi.
Cụ rơi chiếc ba tong,
chỉ chỉ vào cái mảng bóng người kia.
Tà trộm nghĩ,
thói đời,
rau nào thì sâu nấy.
Chẳng phải cái lũ sâu mọt cũng có nòi có giống đó sao?
đó sao?
Ngừng dây lát cụ giả lại tiếp.
Đó là căn bệnh nan y,
lại di truyền theo
gen thì chẳng dễ gì mà xử lý được ngay đâu các vị ạ.
Cả cái nhóm người ấy đang cao hứng,
bỗng chừng hững.
Họ chẳng phải là những nhà
thông thái đấy ư,
nào có kém cạnh gì đời.
Nên hàm ý ông cụ muốn nói gì thì
lập tức hiểu ngay.
Đầu năm 2009,
đất nước vừa trải qua cơn bão lạm phát,
tiếp đến là sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới chẩm trọng,
gây tác động không nhỏ trong đời sống xã hội theo hướng ngược chiều.
Nạn thất nghiệp đã rùi thùng cái túi tiền của người thiêu dùng,
làm người ta chỉ lo bữa ăn hàng ngày cũng đủ mệt ngoài.
Tất cả những mặt hàng khác đều bị coi là xa xỉ tuốt.
Sau Tết Nguyên đán,
các mặt hàng công nghệ đuôi nhau giảm giá để kích cầu thị trường.
Ngược lại,
lường thực thực phẩm và những thứ phục vụ quanh nổi cơm lại tăng von vọt,
rồi động ở mức cao ngất ngưỡng.
Thật vô cùng khó khăn cho giới đầu bếp nội trợ.
Ở những cửa hàng bán thịt,
người mua thưa thất hẳn.
Tầm chiều,
những tảng thịt khô quắt lại,
nhiều khi còn ngả màu xanh lét,
bốc mù rất khó chịu.
Vị khách nọ lật đi lật lại miếng thịt bò,
vừa mặc cả vừa thờ dài.
Lương cả tháng,
được vài đồng bạc.
Đi chợ chả biết mua gì.
Một người khác đứng bên cạnh nghe thế,
bèn tiếp lời ngay.
Thế còn may chán,
tôi thất nghiệp đã hai tháng nay rồi,
cả nhà bốn miệng ăn chỉ trông vào đồng lương còm cõi của ông xã,
đến chết đói mất.
Rốt cuộc,
họ đều ngao ngán bỏ đi,
người bán hàng thì tiêu nghịu,
khốn nạn,
ngồi thối cả mông,
tưởng vớ được khách sổ.
được khách sổ.
Ở các vùng nông thôn ngoại thành,
người nông dân hí hứng vì các loại rau được giá.
Một phong trào,
người người trồng rau,
nhà nhà trồng rau bột phát rầm rộ.
Nhiều khu đô thị mới ở đội đô,
người ta cũng hưởng ứng phong trào ấy rất tích cực.
Cũng người người trồng rau,
nhà nhà trồng rau.
Thành phố không có ruộng vườn thì trồng rau trên vỉa hẹ.
Người ta đổ đầy đất vào những hộp xốp,
rồi giao trồng đủ thứ hoa màu lên đó.
Chuyện thì có vẻ như khôi hài,
nhưng lại có thật 100% mới lạ chứ.
Ít ngày sau,
hình như ông trời cũng muốn chiều lòng người.
Mới đầu tháng riêng,
đã cho gió nồm thổi về.
Các giống rau quả gặp tiết trời ấm áp,
lại có gió nồm thì bốc nhanh như thổi.
là mừng,
mà những kẻ lấn chiếm về hè ở thành phố để trồng rau thì mừng thật.
Họ chỉ vẽ chuyện
chơi chơi cho vui thế thôi mà lại có rau sạch để ăn.
Còn ở đông thôn,
hàng nghìn hecta ruộng cùng một lúc đồng loạt thu hoạch.
Người ta phải huy động tối đa nhân lực,
từ già tới trẻ,
từ lớn tới bé,
tuốt tuột đều đổ xa đồng.
Rồi lại huy động đủ các loại xe cộ,
cả cũ, cả mới,
cả to, cả nhỏ,
làm phương tiện chuyên
chở rau ra thành phố bán.
Cứ nườm nượp,
y như là chảy hội vậy.
Cây trò,
cung vượt quá cầu,
thì sẽ bị hạ giá.
Quả thật,
giá rau nhanh chóng rớt xuống tận vực.
Đã thế,
những ruộng rau vẫn như được thề,
càng bốc nhanh hơn,
khiến người đông dân chỉ còn biết
Giờ khóc giờ cười
Giàu nhiều quá
Nhiều đến nỗi bán không kịp
Một tạ xà lách non mỡ
Giá trị chỉ bằng 3 bát phở
Một cụ su hào sau vụ luộc là 7000 đồng
Bây giờ rớt rái chỉ còn 500 đồng
Mà vẫn ế xưng ế xịa
Cực chẳng đã
Người ta đành phải nhổ rau đem cho nhau
Những người đông dân vốn ít chữ
Nhưng cũng phát ngay được một con tính thật đơn giản
Nếu đem cho,
trí ít cũng đỡ được cái chi phí vận chuyển ra tận thành phố.
Thì cũng là kiểu tính đếm cua trong lỗ vậy thôi.
Chứ cùng một thời điểm,
nhà nào cháy như nhà nào.
Rau còn chất thành đống thối ủng ra kia.
Ai điên rồ mà khuân về làm gì cho nặng nợ thêm nữa.
Thành thử,
cho bây giờ cũng chẳng phải dễ.
Thế là người ta đành phải nhộ rau vứt đi.
Một chiến dịch mới,
nhổ rau vứt đi lại nổi lên ào ào như cơn mưa đá giữa lúc xuân về.
Họ nhổ thật nhanh,
vứt la liệt khắp cả ruộng.
Những con người đã từng bột nắng hai xương,
bỏ ra không biết bao nhiêu là công sức,
chăm sóc vun trồng để mong có được ngày thu hoạch.
Thế mà bây giờ họ lại ra sức nhổ bỏ không thương tiếc.
Cái động thai ấy ngẫm mà thấy đau thấy thương.
Giá những thửa dụng kia đừng bạc bẽo, lạng câm,
đừng vô tình trước những kẻ suốt đời chỉ biết bán mặt
cho đất, bán lưng cho rời thì họ cũng đỡ khổ.
Và mổ hôi của những con người ấy vẫn tiếp tục đổ,
thấm ướt đầm vai áo, lưng áo,
ướt mềm từng nắm đất trên từng bước chân của họ.
Chuyện đồng áng,
ấy vẫn chỉ là chuyện nhỏ.
Đài truyền hình bỗng dưng đưa tin vụ sữa có chứa chất melamine gây sỏi thận,
mới thật kinh hoảng dư luận.
Việc đưa tin cho dân chúng biết để phòng tránh kịp thời là rất cần thiết,
nhưng đưa tin kiểu này thì lại là vấn đề không nhỏ.
Hậu quả là hàng loạt công ty chế biến sản xuất buôn bán sữa trong cả nước có nguy cơ phá sản vì bị Thượng Đế tẩy chay.
Thay vì uống sữa đã qua chế biến,
bây giờ Thượng Đế đành phải dùng sữa tươi thay thế,
bởi họ tin rằng sữa được vắt từ bầu vú con bò thì sẽ được an toàn hơn.
Những người nuôi bò sữa hy vọng sẽ vớt vát được ít nhiều để cầm chừng,
chờ khôi phục thị trường.
Đùng một cái,
đài truyền hình lại đưa tin thêm,
trong thức ăn của bò sữa cũng có chất melamine.
Vậy là hết.
Cái chất melamine chất tiệt nào ấy đã như là một thứ vũ khí hủy diệt toàn bộ ngành sữa trong cả nước.
Sữa được vắt từ bầu bú con bò cũng bị nghi hoặc,
chẳng thể tiêu thụ được nữa.
tiêu thụ được nữa.
Tiền sư cái chất melamine,
những người nuôi bỏ sữa đồng thanh trữ như vậy.
Cuối cùng thì chỉ khổ con bò mà cả chù của nó nữa cũng khổ chứ.
Con bò thì bị cắt khẩu phần ăn hàng
ngày ở mức cầm hơi,
còn chù của nó,
chù của nó thì vẫn phải điều đặn,
ngày nào cũng xô cũng trậu,
Cũng mất công vắt sữa,
có để duy trì cái tia sữa trong bầu vú của con bò khỏi bị mất,
bởi cái tia sữa ấy vốn là tài sản không nhỏ của họ,
mà sữa vắt ra không tiêu thụ được thì chỉ còn nước là đổ đi.
Thế là người ta đảnh vắt sữa rồi mang đổ vào các cống rãnh hồ ao sông ngòi.
Bất kể chỗ nào có thể đổ bò được là người ta chút xuống.
Mỗi ngày mỗi nhà,
hàng thùng sữa đổ đi.
Cả làng, cả bản, cả xã,
tất cả các trang trại nuôi lớn nhỏ từ miền núi đến đồng bằng,
không biết bao nhiêu thùng sữa đổ đi.
Những thùng đào ao rãnh,
nước đặc quánh hồi thối kinh người,
thư nước ấy lại chảy ra suối ra sông.
Chẳng bao lâu,
những dòng sông bốn chẳng sạch sẽ gì,
lại mang thêm đủ loại vi khuẩn từ sữa bị phân hủy,
theo dòng chảy, cứ thế mà phát tán đi khắp nơi.
Vào đúng thời điểm ấy,
dịch tả bỗng dưng tái bùng phát.
Người ta đưa ra rất nhiều nguyên nhân gây bệnh.
Mỗi nguyên nhân kèm theo một thứ sản phẩm tác nhân bị tẩy chay.
Mắm tôm bị đổ diệt cho là thủ phạm nặng nhất.
Các hàng thịt chó,
nơi tiêu thụ nhiều mắm tôm bị kiềm duyệt rất chặt.
Thịt chó mà thiếu mắm tôm thì còn gì là vị ngon đặc sản?
Vĩ ngon đặc sản.
Thế lại ế.
Mấy cha chủ hiệu thịt chó tân béo mộng mơ cầy tơ bảy món đông khách là thế.
Bây giờ cứ đi vào rồi lại đi ra ngắm nhìn hoang cảnh điều hưu của nhà hàng.
chú nhỏ phục vụ.
Trước kia thì hết sức tất bật,
bây giờ chẳng có việc gì làm,
đành mắc võng kéo ca kéo kẹt,
thỉnh thoảng lại nâng nga khúc võng cổ,
con sáo sổ lồng,
con sáo sang sông,
cho đỡ buồn miệng.
Được ít bữa.
Người ta lại nghe tin cải chính hết sức giặt gân từ đài truyền hình về vấn đề an toàn
Theo đó,
không phải loại sữa nào cũng bị dính chất độc melamine.
Thức ăn cho bỏ sữa được xác định là an toàn tuyệt đối.
Mắm tôm cũng được minh oan,
không có vi khuẩn gây tả.
Nhưng hỡi ôi!
Cái hạn một dạo bị thị trường tẩy chay do cái TV nhỡ mổm nói ra thì không thể ngày một,
ngày hai mà khắc phục này được.
Là ấu chủ nhà hàng mộng mơ,
đầu chọc lóc,
mặt hầm hầm,
văng dà một lô xích xông những câu hết sức bức xúc,
cứ thế này thì chết đói cả lũ cho mà xem.
Con đường rẽ vào một khu đô thị mới của thành phố xưa kia chỉ là con đê sông lũ.
Từ khi xây dựng khu đô thị ấy,
nó cũng được chảy nhựa và trở thành lối đi lại chính của cư dân nơi này.
Nhìn bề mặt thì có vẻ khá ngon mắt,
nhưng chất lượng bên dưới lớp nhựa thì lại quá xấu,
nên chỉ được một thời gian đã hỏng.
Những ổ gà ổ chó cứ theo đà phá nhanh như lũ cuốn.
Chăng mấy chốc,
con đường đã nát bươm như tẩu lá bị bão quăng cuột.
bão quang cuột.
Từ nhiều năm nay,
sáng nào chiều nào cũng vậy,
cứ vào giờ tầm,
xe cộ đi lại tắt ngãn dài cả nửa cây số,
bất động đến hàng tiếng đồng hồ,
mùi nước hôi thối bốc lên nồng nặc,
cộng hưởng thêm mùi khói xăng, bụi đường,
nhất là những hôm trời nắng,
khiến những bộ mặt của khách qua đường bỗng bị biến thành rất nhiều hình dạng,
tùy theo tâm lý và sự cảm nhận của mỗi người.
của mỗi người.
Sau vụ lụt lần trước,
một vị lãnh đạo nghe tin khu vực này bị thiệt hại nặng lập tức về thăm.
Ông nhìn đoạn đường tay chỉ miệng nói,
đường hỏng be bét thế kia,
sao không sửa cho dân đi lại.
Đúng hai tuần sau,
con đường lập tức được thi công.
Mọi người bỗng thấy lòng dạ hân hoan.
Nạn ách tắc cũng như vậy mà không còn nữa.
Chừng nửa tháng sau,
vào một buổi sáng,
người dân ở khu đô thị này lại bỗng chưng hừng,
cứ y như là có kẻ cố ý lẫn mình vậy.
Còn đường ấy lại bị đào tung lên,
mặt các chỗ bị đào rộng chừng một mét,
chả khác gì con mương nhỏ chạy dọc suốt đoạn đường còn chưa kịp khô nhựa.
Lập tức,
nạn ách tắc trước đây lại xuất hiện.
Lẫn trong tiếng ồn ào của xe cổ,
lẫn trong môn vàn âm thanh lạo rạo của đá xoài ngồn ngang,
lẫn trong mùi nước từ con sông đen ngòm hôi đến nhức mũi,
lẫn trong những đụn khói của những chiếc xe cũ kỹ đã quá hạn sử dụng đồn da,
lẫn với các bụi mù mịt táp vào mặt,
thốc vào cả hai lũ mũi.
lũ mũi.
Những người đi đường chỉ còn biết trôn chặt lòng mình bằng sự chịu đựng một cách lì lợm.
Người ta ngơ ngác nhìn nhau.
Có ai đó đặt ra câu hỏi ai đào mà đào để làm gì nhỉ?
Hỏi ra mới hay
kẻ đào đường là đơn vị thông tin kỹ thuật số má gì đó.
Dân chúng bức xúc đồ rằng liệu có phải là sự
mà phá hoại có tính toán hẳn hoi,
chứ nhất định chẳng phải là vô tình đâu.
Một người,
giờ đứng giờ ngồi,
giờ cười,
giờ mếu,
trên chiếc xe bị đất gát lõng bõng trôn tới gần nửa vành nói.
Còn hơn cả sự phá hoại nữa ấy chứ?
Cớ xa bao nhiêu thời gian thì chẳng thấy đào,
nhe đúng lúc con đường vừa thi công xong thì mới ra tay.
xa tay,
thừa hỏi có đúng là treo ngư dân chúng,
ẩm mưu phá hoại cuộc sống yên bình của nhân dân không nào.
Cây kiệu,
lập luận nghĩ sao nói vậy,
tuy thế,
cũng có cái lý đúng của nó.
Một người khác nói,
Tức thì nói vậy cho bỏ tức thôi,
chứ con đường còn con này thì ăn thua gì,
khắp thành phố,
nào mà trả thế?
Rồi vẫn người ấy,
vẫn cái giọng cay đắng lắm,
ông ta nói tiếp,
mà người ta đào thì người ta lại lấp trả,
kêu làm gì,
chỉ thêm rước bệt bảo thân.
Đúng thật,
ít ngày sau đó,
những chỗ đã đào cũng được phá viếu, kín hết.
Lần này thì đến lượt các vị công
chức áo xanh hưởng lọc.
Bát nhỏ thì hứng lọc rơi lọc vãi vậy thôi.
Từng bao cát, xe đá,
từng túi xi măng,
thậm chí là từng thùng nhựa đều được tính toán rất chi li và cụ thể hóa
thành tiền mặt rồi chia nhau đút túi.
Thế là con đường từ chỗ được trải lớp thảm bóng loáng
bỗng hóa thành tấm áo,
cái bang, lồi lõm, loang lộ.
Ai nhìn cũng thấy xót xa.
Suốt một dạo,
chủ đề về con đường cứ xôi lên sùng sục.
Cuối cùng,
cũng có người giải mã trúng phóc được cái sự đã rồi.
Đại loại,
cũng chỉ vì bớt sén nhiều quá,
đền cơ quan chủ quản bền nảy ra sáng kiến,
hẽ đơn vị nào xin đào bới thì họ cho đào.
Sau này có lộ rõ sự kém chất lượng của công trình,
còn có chỗ mà đổ lỗi chứ sao nữa.
Thế là hợp pháp hóa được sự thất thoát,
hao hụt tiền bạc của nhân dân, của nhà nước.
Cái lý ấy xem ra có vẻ đúng hơn cả.
Vào một buổi tối,
có một nhà khoa học làm việc quá bệt mỏi.
Ông đứng dậy,
dắt chiếc xe đạp ra khỏi nhà.
Ông có thói quen dùng xe đạp làm phương tiện vận động cơ thể mỗi khi cần thiết.
Đạp xe dọc con đường giải phóng,
ông bỗng thấy rưng rưng trong lòng.
Nơi đây ngày nào cũng vậy,
khi mặt trời còn chưa lạnh là đất của những người buôn thúng bán bưng kiếm sống qua ngày.
Nhưng vào lúc hoàng hôn vừa buông xuống sau dãy núi phía chân trời thì cả bầy những cô nàng mắt
đỏ đỏ lại xuất hiện phất phơ làng bảng.
Ông đi thêm một quán đường nữa,
gặp một tốp ba cô gái
đứng trụ bên nhau dưới một gốc bằng lăng.
Ánh đèn luồn qua kẽ lá chập trờn lúc mờ lúc tỏ.
Tùy vậy,
cũng đủ để nhà khoa học nọ nhận thấy những khuôn mặt ấy vẫn còn non chuẻ�t,
ăn mặc thì cái gì
chân thân thể cũng như muốn phơi cả sang ngoài.
Bỗng rừng ông thấy chạnh lòng,
ông chép miệng thở dài.
Bỗng mấy ả nọ,
nhao về phía ông.
Mấy cánh tay trần vẫy lấy vẫy để,
mồm miệng thì liến thoáng.
Anh dai cần hả?
Anh dai cần hả?
Rồi cả ba ả cùng nhao tới,
xuống quanh nhà khoa học.
Nào,
anh dai chọn đi.
Đều là hàng xịn cả đấy,
khổ chưa?
Đèo kính thế kia có nhìn rõ không nào?
Nhà khoa học nọ luống cuốn,
ấy chết, ấy chết,
đừng làm thế.
Cả ba ả khúc khích cười,
sợ hả?
Chắc mới lần đầu nên chưa quen đấy thôi.
Anh dai cứ in trí,
bọn em hiền lắm,
chả đứa nào *** ăn thịt anh dai đâu.
Bỗng một ả quay sang thì thầm nói gì với hai ả kia?
Khi hai ả kia quay đi rồi,
cô ta quàng cả hai tay,
biếu lấy cổ nhà khoa học nũ nịu.
Anh dai mở hàng cho em nhá.
cho em nhá.
Hôm nay đèn quá,
vừa chập tối, đã gặp ngay một lão già,
còn già hơn cả anh ý.
Đã thế lại hôi hôi bẩn bẩn nữa chứ, hãm quá.
Anh dài giải bía cho em đi.
Giá mềm thôi,
qua đêm là 2 lit,
tàu nhanh là một nửa, ok."
À buông tay,
chuyển sang bám lẽ eo nhà khoa học,
rồi ghé ngồi lên xe như để giữ phần.
Lần này thì nhà khoa học phát hoàng thực sự, ông cuốn cuồng.
Không,
tôi chỉ đi tìm người nhà thôi mà.
Cô xuống đi, xuống ngay đi.
Cô à, vẫn nhất quyết không chịu buông tha.
Anh dài chê hả,
không đi tìm hàng thì ra đây làm gì.
Người nhà nào mà lại ra cái chỗ này cười chứ.
Đừng hòng mà quá mắt đợt em.
em rồi à đúng nịu thôi nào trông anh giai phong độ thế này đừng làm em bị rông nữa em mất đền đấy
cô à lại cười khúc khích
nhà khoa học bỗng sờn ra gà cực chẳng đã ông sẵn rọng tôi đã bảo là chỉ đi tìm người nhà bị lạc thôi tôi xin cô cô làm ơn xuống ngay cho
vừa nói ông vừa nhảy ra khỏi xe làm chiếc xe loạn troạn suýt đổ cô có xuống không thì bảo nào
Bây giờ cô à mới chịu tin lão già không phải là kẻ đi ăn đêm,
bèn trở rọng.
Tìm người nhà lạc chứ không phải là tìm bò lạc hả?
Không thích thì thôi,
biến đi,
hãm!
Cô à nhảy xuống xe,
bước đến chỗ hai ả kia bây giờ đang quẩn quanh trên vỉa hè nói,
tao xin tí lửa,
phải cho thằng cha này chui háng,
hôm nay ra ngõ gặp cổng xuối quá.
đồng suối quá.
Nhà khoa học nọ như thoát được ổ kiến lửa,
cho dù ông là người đã từng trải nghiệm
cuộc đời nhưng cũng không thể ngờ tới những tình huống đầy kịch tính như thế.
Cái cảm giác ban đầu
của cuộc đi dạo này quá là khủng hiếp.
Nhà khoa học dùng mình,
ông định vòng xe quay lại,
tốt nhất
đền đảo thoát khỏi nơi này.
Nhưng thật rủi,
chỗ ấy lại là quãng đường một triều,
ông đành cắm đầu
thật nhanh về phía trước để tìm lối dễ sang làn đường bên kia.
Khi nhà khoa học nọ chuẩn bị vòng xe,
thì Bỗng nghe có tiếng khóc nức nở.
Quảng đường này vắng vẻ,
các cô gái bán hoa cũng ít khi tới đây.
Nhà khoa học đưa mắt quan sát,
bên đường hình như
có một bóng người.
Đúng rồi,
một bóng người.
Nhà khoa học linh cảm tới một điều không bình
Ông tò mò dừng xe dây lát rồi tiến lại gần.
Ông bỗng giật mình khi nhận ra đó chỉ là một bé gái.
Ông vội dựng chiếc xe đạp sát bên lề đường rồi nói,
Này cô bé,
làm sao lại khóc?
Khuy khoắt thế này tới đây nguy hiểm lắm đấy.
Cô bé càng nghẹn ngào thêm,
phải mất lúc lâu mới cất được lời.
Ông ơi!
Nhà khoa học xúc động bảo,
nào cháu muốn gì,
nói ta nghe xem có giúp được không nào.
Nhà cháu ở đâu,
để ta đưa cháu về nhá.
Cô bé nức lên,
cháu...
Nhà khoa học rỗ sảnh mãi,
mới biết được hoàn cảnh cô bé thật éo le.
Bố chết,
cô bé theo mẹ đi làm,
vừa xuống tàu thì bị lạc mẹ.
Cô bé chỉ nói được đến thế,
lại quà khóc nức nở.
Mẹ ơi, mẹ!
Nhà khoa học bỗng thế trong lòng trào lên một nỗi niềm thương cảm.
Ông lại rỗ rành,
Thôi đừng khóc nữa,
cháu theo ta.
Ngày mai,
ta sẽ giúp cháu đi tìm mẹ.
Nhà khoa học đưa cô bé về nhà.
Sáng hôm sau,
ông tới các cơ quan báo chí,
đài truyền hình đăng tin người bị lạc.
Xong việc, ông nói với cô bé,
Cháu đừng sợ,
cứ ở đây với ta,
Chắc chỉ nay mai mẹ cháu nhận được tin sẽ về đón thôi.
Cô bé được vợ chồng nhà khoa học rất yêu quý.
Cũng từ đó,
thói quen đi bộ và lúc sáng sớm của ông bà lại có thêm đứa trau gái.
Con đường bấy lâu vốn tĩnh lặng,
bỗng như sống động hẳn lên,
Hiến vợ chồng nhà khoa học cũng nấy làm vui hơn.
vui hơn.
Đã hơn một tháng trời,
cây tin tìm mẹ cho cô bé vẫn bị vô thừa nhận.
Nhà khoa học nghĩ rằng,
chắc mẹ của cô bé cũng như bao người lao động khác từ các nơi đổ về Hà
Nội vì nhiều lẽ mà không được tiếp cận với các phương tiện thông tin đại chúng,
nên không nhận được tin là rất có thể.
Nhà khoa học này sáng kiến viết một lá thư gửi về quê,
theo địa chỉ mà cô
đã cho biết nhờ chính quyền địa phương đem lảng xúc với những người thân trong gia đình.
Một buổi như thường lệ khi chuẩn bị đến giờ đi bộ thì cô bé bỗng kêu mệt.
Nhà khoa học cười và bảo cháu mệt thì ở nhà nghỉ ngơi cho khỏe rồi mai lại đi tiếp với ông bà.
Kết thúc buổi đi bộ trở về vợ chồng nhà khoa học bỗng thất kinh.
Cô bé đã biến mất.
Ngần ấy
đủ để cô bé biết được nhiều điều bí mật trong nhà.
Số tiền mấy chục triệu ông bà giành dụng được
đang chuyển bị dùng cho công việc gia đình
đã bị cô bé đáng thương nẫn mất.
Nhà khoa học rất buồn,
nhưng buồn đau hơn
khi cái bi kịch ấy lại phì bán vào chính lòng nhân ái của con người.
Một đứa trẻ 12 tuổi đầu
và cú lừa ngoạn mục
đối với một nhà khoa học trên đầu đã hai thư tóc.
Ấu cũng là một bài học thật đắt giá đối với ông.
Ông ngồi thừa người,
ngẫm nghĩ,
hóa ra,
đời là vậy.
Rồi ông lại tự vấn mình.
Chẳng phải cuộc đời bốn tuyệt đẹp,
con người cũng tuyệt đẹp,
có sẵn từ khi người ta mới được sinh ra.
Cái xấu của con người là do chính con người tạo ra.
cũng như mọi thứ bệnh dịch đều có điểm xuất phát từ môi trường bị ô nhiễm quá nặng mệ.

Đang tải...
Đang tải...
Đang tải...
Đang tải...