Ngài Thầy Thầy ThầyNgài Thầy Thầy ThầyChúng con quyền tinh tấn Việt tan thang sân nhầm Anh đạo hằng môntiến lên tầng.Dù bao nhiêu gian hồ,Dù gặp mình cũng đi khó,Ní tường chung con vẫn tôn vờ.Thầy là bóng cây,Chèm ăn chung con,Sángrất nhiều lòng hoan.Hay là con huyền hắn,Cảm ơn các bạn đã xem video này.Có nguyện chinh tấnViệt Nam tham chân hành,Anh đạo thầm mong tiến đến gần.Dù bao nhiêu giang hồ,dù gặp định khó,Lý tưởng chúng con vẫn tôn hờ.Thầy là bóng cây,chê mát chúng con.Thầy là ánh sáng,tất diệu lòng con.Hãy là con thuyền thân thương,Thưa chúng con đến bờ đôn muông,Hãy theo hạt hồi phá cương,Theo ước trànsáng sôi mười phương.Năm mô bồnxứthân camẫu ni phầnNGÀ NAM MOBÔNG SƯ THÊNH CAMÂU NÍ PHẦNQuý vị có khỏe không?Trước hết thì Pháp Hòa xin cảm ơn Đại chúng.Một lần nữa chúng ta được cơ hội gặp nhaukhi sinh hoạt tháng 1 này,thì cũng xin thưa trước là tháng 2 vào cái dịp Tết thì Pháp Hòa không có mặt đượcbởi vì nhiều công việc Phật sự ở chùa cũng như ở các nơi khác.Thì mỗi năm,mỗi cuối năm khi mà chuẩn bị cho một cái lịch trình cho năm tới đó,thì Pháp Hòa thường một năm như vậy là đầy dữ lắm.Bây giờ là lịch trình đã lên tới tháng 12 và tất cả các cái tuần,các tháng là đầy hết công việc rất là nhiềuThì Pháp Hòa cũng sẽ cố gắng sắp xếp để về với đại chúng theo cái lịch trìnhThì hôm nay chúng ta gặp nhau trong một buổi chiều nàyChút xíu tối thì Pháp Hòa sẽ trở về Lê Áp Minh TinhKhông bao lâu thì chiều tối ngày mai,khuya ngày mai lại thì lại có công việc phải đi qua Mỹ một ngày.Có ngày thôi là phải bay về lại.Rồi lại cuối tuần sau thì phải bận đi Regina,chùa Hải Đức.Thì hôm nay sinh hoạt của đại chúng thì Pháp Hòa cũng xin phép được ôn lại một vài điều mà Đức Phật đã dạy.để chúng ta làm cái hành trang,chúng ta ghi nhớ cho nó đậm hơn trên cái con đường Phật sự của mình.Thì kính thưa Đại chúng là hiện nay ở tại Đào Tràng chúng ta đây,thì với một số lượng huynh đệ Phật tử với nhau ít ỏi,mà chúng ta cũng cố gắng quy tụ lại mỗi cuối tuầnđể chúng ta tụng kinh,niệm Phật,tu tập với nhau.Rồi mỗi tháng chúng ta cũng cố gắng một lầnđể chúng ta thỉnh quý Thầy về để sinh hoạt với chúng ta.Ở trong đạo Phật,cái phương pháp mà mình thu phục,cái chữ thu phục mình nói nó hơi có vẻ như là kiếm cái cách gì đóNhưng mà có thể dùng cái từ là mình nhiếp phụcTức là mình làm cho người ta muốn có cái ý gần gũi mìnhCó thiện cảm với mình mà có thể làm việc với mìnhThì trong đạo Phật gọi là nhiếp,chữ nhiếp đây là thu nhiếpLàm cho người ta có cái thiện cảm,có cái tình thương,có cái sự triều mến với mìnhThì cái đó phải có một phương phápMà nói theo ngoài đời á,là tức là người ta phải có một sự khéo léoCuộc sống của chúng ta đó là cuộc sống nghệ thuậtThí dụ quý vị làm thức ăn,có nghệ thuật không?Phải có chứ tại nếu không có nghệ thuật nấu ăn thì nấu ăn nó dở lắmĐành rằng để vô trong cái bụng mình áThì nó chung hết trơn àNhưng mà phải có cái nghệ thuật trình bàiTiếng Mỹ người ta gọi là I eat firstCon mắt mình phải ăn trướcThường thường đem ra cái gì mà nhìn đẹp cái nó hấp dẫnThấy không Thành thủy,ví dụ mình muốn làm một cái lẩu chai1 cái lẩu chaithì mình phải sắp mà rau,cỏ, gì như là bông cải xanh,bông cải trắng hay gì đó thắp vào dưới 1 lớpcà rốt, rồi bắt đầu mới lót những cái tàu hủ này trênrồi từ từ mình chan nước vô,đậy cái nắp lạià, đậy nắp lại rồi dặn lửa sôikhi nó vừa sôi hạ xuống 1 chút,ví dụ vậy đómà nấu nước thì phải cho ngon,chứ không phải nấu nước lạnh đem đổ vôthì nước nó không ngonthì muốn nó ngon là phải nấu nước súc trướcThí dụ vậy,cho nên là bất cứ cái gì chúng ta cũng có một cái nghệ thuật,sống là một nghệ thuậtThì bây giờ mình muốn gây cái thiện cảm để cho mình có nhiều người làm việc hợp tác với mìnhHay là để cùng tu học với mình,mình phải có một cái nghệ thuậtThì Đức Phật dạy á,cái gì cũng là một nghệ thuật hết áChứng bày là một nghệ thuật,sống là một nghệ thuậtĂn thua là mình có cái ý thức trong mọi cái nghệ thuật của mìnhCó cái chính niệmThí dụ như là mình đi ăn nhà hàngMình đi vô nhà hàng mình ăn áLà mình phải ứng dụng cái nghệ thuật của một người thực kháchMình ngồi mình ăn như thế nàomà để không có làm phiền cái người chủ bán cũng như những cái người làm ở trong đóPháp Hoàng nói ví dụ như đành rằng,mình vô mình ăn mình có quyền ngồi muốn bao lâu đó mình ngồiNhưng mà mình phải để ý á,nếu mà cái tiệm đó bây giờ người ta lỡ khách vô đông quá chừng quá đó không có chỗ ngồiMà mình đã ăn xong rồi mà mình cứ ngồi mình chăm hết bình trà này tới bình trà kia mình nói hoàikhông có cần thiếtthì tội cho người ta quáTại sao?Vì mình có cái mắt để mình nhìncó cái tim để cảmcó cái lỗ tai để nghethì mình ứng dụng làmắt, nhìn, tai, nghe, tâm cảmTrời ơi, mình nhìn vô mình thấy người ta vô quá chừng luônmà mình đã xong rồikhông cần thiết ngồi lâuthôi mình xin cáo từ sớm điđể mình nhường chỗ cho người ta ngồicho người ta ngồi.Mà mình đặt trường hợp của mình ở trong cái hoàn cảnh,thí dụ mình đi vô sao mà người ta ngồi người ta nói hoài.Cái bắt đầu mình ở đây mình lâm râm,mình ở chợ cái bàn,ăn xong mà lâu quá,ăn rồi mà uống trà,nói chuyện gì mà lâu quá,mình cũng muốn có cái chỗ vô mình ngồi.Thì thông thường mình muốn hiểu được người,mình muốn cảm thông được người,thì cái cách mà mình phải làm đó là mình đem mình đặt vô cái trường hợp của người ta.tự nhiên mình sẽ có cái ứng xử nó dễ thương hơn,có cái hành động dễ thương hơnThì Phật dạy cái đó gọi là một cách,những cái cách để mình thu nhiếp người ta,nhiếp phục người talàm cho người ta có cảm tình, có cảm mến,có cái sự hòa hợp với mìnhThì cái đầu tiên nhất Phật dạy là gì?Đó là Bố ThíBố là rộng,thí là choBố thí là cho một cách rộng rãi,không phân biệtMà bố thí nó có nhiều cáchThí dụ như là bố thí tài là tiền của vật chấtBố thí pháp là giúp cho người ta lời khuyênBố thí vô ý là cho người ta cái không có sợ hãiQuý vị nhớ 3 cách bố thí không?Bố thí tài,bố thí pháp,bố thí vô ýGiống như mình có một đứa con nhít con của mìnhNó đang...nó còn nhít màMà mình kêu nó cạo gióthì nó sợ lắmTại vì nó thấy mình cầm cái đồng tiền mà mình cạo xộn xộn xộnMà tự nhiên cái lưng nó đỏ ao hết trơn thì nó ấn lấpVì nó không biết là sau khi cạo gió rồi thì nó hết bệnhMà nó thấy là nó chạyThì bây giờ mình phải điều phục nó như thế nào để nó không có sợ hãi cái cạo gióVà nó thấy mặc dù có đau một chút nhưng mà nó có đau đến mức độQuý vị biết có một bữa nọMỗi năm là đến cái mùa đông là người ta đi chích ngừa cúng dữ lắmKhông biết ở đây có cái chương trình đó không?Có Có phải không?ỪHình như Canada mình là ở đâu người ta cũng có cái chương trình đóTể Minh Tân cũng vậy,thì tội nghiệp có một đạo hữu bác sĩ,năm nào đến cái mùa cảm cúng thì đạo hữu cũng để dành là một ít thuốc và đem xuống chích cho quý thầy,quý cô, quý chú ở chùa.Thì Pháp Hoà có cái chú tiểu nhỏ là chú sợ cái kim dữ lắm,mà cái năm đó Pháp Hoà không có ở nhà.Mà quý vị biết không,chú chạy đến mức độ cuối cùng rồi cả chùa phải chịu thua mà không có chích cho chú là vì chú hét,chú đóng cửa, chú khóa lại, chú sợ dữ lắmThì mới vừa đây á,thì Pháp Hòa có ở nhà,cho nên Pháp Hòa mới dẫn chú điMà trời đất ơi,chú thấy cái kim mà chú hét,mới đầu chú không biết chú đi đâuTới hồi mà chú vô chú ngồi trong cái phòng mạch rờ bác sĩ mà cầm cái kim ra là bắt đầu hét rồi,chú không biết cái chuyện gì sắp xảy ra rồiThì Pháp Hòa mới ngồi kế bên Pháp Hòa nói một hồi,cái chú mới nóiNhưng mà năm ngoái con không chích con cũng có sao đâuThì cuối cùng Pháp Hòa phải dụ chúCác quý vị biết mà khi mà chú,dụ bằng cách nào biết khôngLà cho một sư huynh ngồi đó trước để cho bác sĩ chích một muỗi và sư huynh tỉnh quenĐể chú thấy rằng đó,cái người kế bên không sợRồi cũng may là bên cạnh cũng có những đứa con nít khác nó ngồi nó cũng tỉnh quenmà chú là 9 tuổi rồi mà sợ kimTrước khi Pháp Hoàng với dụ chú ngồi hồi thì chú chịuThì mình nói ví dụ như vậy để cho mình thấy rằng con người mình á ai cũng có cái sợ hãi hết áAi cũng có đừng nói tôi không sợ gì hết áPhải có chứCó nhiều khi mình gieo nhân mình đâu có sợMà tới hồi gặp quả là mình mới sợLúc mình gieo nhân mình đâu có ngán ai đâuMình ngồi phá cái câu xanh rờn mà kệ nóTôi nói xong tôi đọa địa ngục cũng được nữa,phải cho tôi nói.Mình nói một câu xanh rờ như vậy.Nhiều khi mình nghĩ là mình,mình thế thiên hành đạo đó.Mình nói những sự thật này ra đi,rồi đọa địa ngục mình cũng chịu,mà mình đâu có biết.Cái quả nó vô chừng.Cho nhiều khi cái nhân mình gieo mình không thấy gì hết.Mà cái quả thì tới hồi nó tới thì khủng khiếp vô cùng.Cho con người á,ai cũng có cái sợ.Thì một vị Bồ Tát mà muốn làm cho người ta hết sợthì phải có phương pháp.Mình bố thí những cái lời Pháp để cho người ta đừng có sợ nữa.Gọi là bố thí tiền tài của cái,bố thí những cái lời khuyên nhũ nhắc nhở,bố thí những sựkhuyên lơn như thế nào để người ta không có sợ hãi.Cái chữ Bố Thí á,nó không phải dành cho những người cao sang cho xuống cái người dưới, không phải.Chữ Thí là cho,chữ Bố là rộng rãi,không có tính toán,không có so đo,mình làm được vậy là Bố Thí.Nhưng mà tại vì thường á mình hay bị kẹt ở những chữ,Thí dụ như người lớn mà cho ngứt là kêu cho được à,mà người nhỏ mà đem tới cho mình mà nói con cho mẹ là mình không chịu àMình nói con nhỏ con phải nói biếu,con phải nói tặng chứ không được nói choNhưng mà thật sự ra nếu mà nhìn cho kỹ,nghĩ cho sâu thì nó cũng chữ đó hà,là choNhưng mà mình lại kẹt ở những cái chữChứ tất cả đều là cho,nhưng mà theo cái phong tục,theo cái lịch sự lễ nghi của người ViệtTặng biếu chứ không có cho,cho là không lấy,tôi đâu có nghèo khổ gì đâu phải cho,nhiều khi mình nghĩ vậy đóNhưng mà khi mình nói ở một cách khiêm cungthì mình nói là ồ cái anh nó mới cho tôi cái nàyNhưng cái người kia thì phải nói là tôi biếu chị,thí dụ là tôi biếu anh,tôi tặng anh, tôi tặng chị Chỉ nên chữ nghĩa thôi,nhưng mà ở tận cung của cái sự tặng biếu đó cũng lèo lạc,cho,đưa sáng tay là cho chứ gì nữaNhưng mà cho của đạo Phật là cho một cách rộng rãiCho nên Đức Phật dạy trong 10 điều tâm niệmThi ơn đừng mong cầu báo,vì cầu báo là thi ơn có mong cầuThì từ Pháp Hòa đến đây,là Pháp Hòa,xin lỗi mình dùng cái từ là Pháp Hòa cho thời gian,cho thời gian quý vịVì một ngày,thay vì đi làm việc khác,hay là nghỉ ngơi,thì Pháp Hòa lại dành thời gian trống hiến cho đại chúngNhưng mà ngược lại,quý vị cũng đã trống hiến thời gian của quý vị cho Pháp HòaNếu mình nghĩ thì trong đời sống hằng ngày này,trong từng giây phút mình sống,mình đều hiến tặng cho nhau hết áCó một anh Phật tử đi làm nhiều lắm,tối ngày cứ lo đi làmKhông có biết con cái nó,nó bệnh, nó đau hay là bất cứ chuyện gì đến con cái,không biết gì hếtLo đi làm thôiThì bữa vừa qua tới nhà chơi thì anh có giải bài cái đóThì anh mới nói là lo đi làm,lo đi làm thôi tất cả giao cho má nó hết.Thì anh mới kể phía ngoài nghe là mới cách đây mấy ngày con trai anh sinh nhật.Thì anh mới nói với đứa con trai là bây giờ con muốn cái gì ba mua cho con.Thì đứa con trai đó mới nói dạ con không muốn gì hết,con chỉ muốn ba có mặt cho con.I don't want, I want nothing.All I want is you.I want you to be home with me.Cái câu nói đó là một cái tiếng chuông lớn lắm đó.Mình phải nghe cái tiếng chuông đó.Có nhiều khi mình mua cho nó cả một cái phòng game.Nhưng mà mấy cái đó là vô tri vô giác,nó chơi một hồi nó chán.Nhưng mà nếu mà một người cha mà có mặt cho đứa con thì người cha là một cái game tuyệt vời.Vì người cha có thể chơi với nó,nói chuyện với nó,làm đủ kiểu đủ cách mà nó vuiXin lỗi hội Việt Nam mình có gì chơiNhiều khi ông già khôn xuống làm con mèo,con chó, con cọp gì đó cho đứa con nó lên đó cõiCó phải không?Rồi nhiều khi mình để đứa con trên vai của mình rồi mình đánh hai cái tay nó mình búa lânMà con lân bình thường là không có đượcChỉ có người cha làm được chuyện đónên mình phải có mặt cho con là vậy đó,bố thímà đâu có tính toán đâu,đâu có bao giờ mình ghi sổngày 2 tháng 5 tôi ở nhà với con tôi được nửa ngàyngày 3 tháng 5 tôi cho nó một bình sữathí dụ mày, đúng không cócho một cách tha thiết như vậyvì vậy cho nên đó là mìnhmột cách mà mình có thể mình thu nhiếp người kháclà mình bố thí, mình choThí dụ như quý vị thấy không,ở trong chùa có cái hay lắm,trong chùa rất có cái hay,là cứ không có ai biểu ai,mà tự động mà.Ai tới chùa cái mang bịch cam,bịch táo hay là dĩa xôi,dĩa bánh gì đó,cái là tới giờ tụng cúng xuống rồi cái thỉnh xuống chia nhau người biết không.Bố thí không?Bố thí đó.Mà nó vui lắm.Bởi vì cái con người mình á,muốn cho sôm tụ là phải có ăn.Bởi vì ăn mới ngồi ở chỗ.Mình thật sự ra người ta nói ăn á,không có nghĩa lý gì hết á.Nhưng mà thật sự,cái giờ phút mà ăn cơm,ăn với nhau đó,là cái giờ phút nó có nhiều cái,cái cảm tình, nó có nhiều cái tình thương,nó có nhiều cái sự liên hệ với nhauỞ Việt Nam mình á,ở dưới quê nó nghèo lắmTới ngày mà rằm mùng 1 cúng chùa,đâu có ai có đồ nhiều mà cúngCái nhà bác này trồng được vàng màu,hái 2 trái mang vôChị kia trồng vàng bí,hái 2 trái mang vôAnh kia vàng mướp,đem đủ hết mà thật sự không có cái nhiềunên nấu món đâu có đủÀ,chùa mới nghĩ ra một cáchChặt hết mấy cái đó ra cho chung vô nồiNấu nồi kiểmCho nên quý vị thấy kiểm ở dưới miền Tây không?Mướp có đậu que,có đậu đũa, có bít, có sake,có đậu phộng, có...Ôi, hàm bà lằn hả nó đóÀ, kiểm màRồi muốn ăn cái thường thường nó múc lênChà khoai mô ha,đợt kiểm được mónBút lên này cái chà đậu phộng ha,ngồi ăn kiểm Ăn kiểm tức là ngồi kiểm coi món gì món gì, kêu kiểm�� nó hiện lên trong cái tâm của mình.Thưa đại chúng là hồi nhỏ đó,ai dạy với quài cái câu gì là quài nhớ hết.Mà không chẳng những như vậy mà nhớ ở một cái trường hợp nào,ở nơi nào mà người ta nói câu đó.Bởi vì sao?Bởi vì mình là cái người nghe,ghi nhận mà mình học hỏiỞ Việt Nam ở trong chùa có cái món ăn kêu là món kho thập cẩm hay là xà bằngThình thường thập cẩm là cái gì cũng có thể cho vô kho đượcCủ cải đỏ, củ cải trắng,cùi bông cải xanhMà xin thưa đại chúng là cái bông cải trắng áMình đừng có kho cái bôngNhiều khi nó nhừ không ngonCái cùi của nó kho ngon lắmMà người ta muốn kho cho ngon áLà tất cả những cái rau cũ đó người ta trụng nước sôi trướcTrụng hết đi rồi sau đó quý vị cho vô khoVì sao?Vì lúc đó nó thấm mà nó không nhừCòn mình để sống,mình cho vô mình nấu áMà đợi tới khi nó mềm á là nó nhừ tử tương hết rồiCho nên cái nghệ thuật mà người ta kho nào đồ kho cho ngon á là người ta luộc những cái đó lên trụng thôiKhông phải là luộc chín mà trụng nó một cáiĐể cho nó chín một phần điRồi một lát mình cho vô mình kho thì nó rút vô thức ănVừa ăn mà cái cộng rau nó không quá nhừ nó ngánĐó là cái cách kho.Rồi bây giờ chùa mà sau một cái lễ rồi,món này, món kia nó tùm lung,là hết rồi người ta cho nó vô,chung một nồi, rồi sụp thêm nước tương muối gì đó,kêu nồi xào bần.Xào bần là ngon dữ lắm.Bây giờ xào bần là bắt chước theo cái tiếng của trộn xi măng á.Việt Nam có nhớ trộn xi măng không?À, lấy cát, lấy xi măng, lấy đá, lấy sỏi nhỏ nhỏ,nhỏ trộn, rồi làm cái hồ,cái gì đó, cái lỗ giữa đó,bắt đầu đổ nước vô rồi lấy cái xẻng lấp,đổ nước lấp ráp vô trộn sà bằng đó,sà bằng là trộn như vầy đóLát nữa mình cũng làm nồi sà bằngMà nó ngon dữ lắmThường thường quý vị để ý coi cái Tết mình ăn món này món kia nó không có ngonVì nó quá dưNhưng mà qua Tết rồi đóLút chút lút chút đó,mình cho nó vô nồi,trời ơi nó ngon thấm á,nồi sà bần á.À thì trở lại cái chuyện gọi là mình nói là mình bố thí đó,ở trong chùa cũng vậy,chùa nó có cái hay.Cúng rồi là cái gì cũng hạ xuống hết,chia người chút.Mà nói vui lắm,bố thí mà.Nhiều khi trái cam,trái quít đem về kêu cái lọc.Chứ người ta đến chùa người ta thích ăn,thích có lọc, người ta ăn dĩa cô.Vì vậy cho nên ở trong chùa mình cũng thực hiện được cái chuyện bố thí.Và mình cũng có thể làm được việc bố thí.Thí dụ mình mở một quán ăn,người ta vô người ta xin ly nước sôi.Nhiều khi mình đâu tính tiền chi,miếng nước sôi mà.Đó, cho nên mình làm được hết mấy cái việc đó.Quý vị thấy không?Mình in CD mà in một lần bao nhiêu ngàn dĩa.Cho một cách hết lòng của mình.Mà có nhiều người còn để một hàng chữ ở trên cái dĩa nữa nha.Xin tri ơn những vị nào đã nhận cái dĩa này.Dễ sợ không?Thường thường mình nghĩ là cái người nhận phải cảm ơn mình phải không?Không.Mình là người tặng biếu mà người ta nhận,mình mới có cơ hội mình làm nữa.Còn mình làm ra mà không ai nhận,rồi coi như là xong rồi.Mình ứa là sao?Cho nên xin tri ơn những vị đã nhận cái dĩa này.Về nghe.Bổ thi.Mình bổ thi sự có mặt của mình.Cho nên quý vị biết không?Dù quý thầy có đến đây hàng tuần hay không,quý vị cũng sắp xếp thời gian của mình để trở về chùa một tuần một lần ngày Chúa Nhật,để huynh đệ với nhau tụng một thời kinh,mình bố thí sự có mặt của mình cho nhau.Vợ bố thí sự có mặt của mình trong gia đình,chồng bố thí sự có mặt,bố thí mình nói một cách dễ nghe là hiến tặng,hiến tặng,hiến tặng sự có mặt.Hiến tặng một cái sự ấm cúng trong gia đìnhCho nên ở trong nhà đóNếu mà mình chỉ ở trong một cái nhà thôiThì cái đó nó kêu là cái houseTức là cái nhà mà vô ở rồi người ngọc mạnh ai lấy bới tô cơm ăn vậyKhông có ai ngó ai,chứ nó kêu cái nhà,chứ không phải cái gia đình.Cái gia đình là người này có thể nhìn người kia.Gia đình là chồng có thể nói chuyện được với vợ,vợ có thể nói chuyện được với chồng,cái đó là gia đình.Tiếng Anh nói rõ ràng.A home or a house.A house only a facility.A home is the place where you can communicate.Mình liên hệ được với nhau.Giống như Pháp Hòa nói với mấy chú vậy đóSống mà không có hòa hợpthì cái đó gọi là cái tòa nhà, cái buildingSống có hòa hợp là cái chùaMình cũng nhớ vậy,nhiều khi mình vô chùa,mình nói mình mang cái tiếng đi chùaMà huynh đệ không hòa thượng với nhau,đó không phải chùaCái đó chỉ là cái chỗ mình tới cho vui vậy thôi,tới cái nhà, tới cái building tới cái nhà, tới cái building.Cho nên họa hợp là sống trong chùa.Cho nên ta mới kêu chùa triền.Nói lý, nói cho lý thôi.Triền hết người này,triền hết người kia.Giờ quý vị thấy được một cái cách mà mình nhiếp khóa không?Người ta vô chùa mình,người ta muốn đi sinh hoạt với mìnhmà người ta thấy mình gây gỗ quá,người ta ấn, thì sao người ta *** đi?Người ta thấy mình sống sao vui quáQuynh đệ người nấu món đem lênRồi cái tụng thời kinh cái xuốngNgười chia sẻ với nhauĐóng góp với nhauVui không?Đó là một cái cáchTrên bô thiCái điều thứ 2 đó mình có thể nhíp khóa người khác đó là gì?Đó là ái ngữÁi ngữ là gì?Là lời nói thương yêuCái lời nói thương yêu,lời nói dự dàng, kêu ái ngữ.Có nhiều khi một cái lời nói của mình á,mình ta nghe xong rồi,mình ta bực bội.Bởi vì nhiều khi mình nói nó nhẹ mà nghe nó đau.Nói nhẹ mà nghe đau.Thì cho nên cái chữ mà ai biết á,lâu lâu mình phải cất nó đi.Hỏi em em cái chén đâu?Ai biết?Cũng một cái câu nói không biết thôi,nhưng mà tự nhiên mình thấy nó làm sao,nó không có trách nhiệmThì tự nhiên mình nói,ờ không biết ở đâu đó,đâu anh coi thử coiThành thứ mình sống trong nhà,ai cũng có cái trách nhiệmTiếng Anh đó kêu là careless,người hời hợp,người không có để tâmThì cái ái ngữ là như vậyCái ái ngữ là một cái lời nói không phải là ngọt ngào để dụ dỗ người taNhưng mà mình nói như thế nào để người ta cảm thấy nó thoải mái với cái lời nói của mìnhKhông à, kể cho đại chúng nghe một câu chuyện này hay lắmCó một anh đó,anh nói những lời nặng với vợ của anhThì cuối cùng vợ anh chịu không có nỗi và vợ anh đi tự vậnThì cuối cùng nếu mà không có tự vận thì người ta cũng sẽ ly dị,người ta chia tayThì khi mà thường thường con người mình nó khổ như vậy nèMình có trong tay mình không có biết quýMà khi mà nó mất rồi mình mới quýCòn mà mình hay nói đó,xưa kia Ngọc ở trong tay,bởi ta bê bối,Ngọc xa tay ngườiMình sống bê bối cho nên cái Ngọc đó nó rớt ra tay người khácThì cái anh này,vợ anh bỏ đi,anh buồn khổ quá,anh mới tới anh nói với thầyAnh nói thầy ơi,bây giờ thầy có cách nào thầy giúp cho con thô lại cái lời nói đó khôngĐể cho người kia đừng có giận con nữa,người kia trở về với conthì ra sau phòng mới lấy ra cái gốiông thầy mới lấy cái kéo ông thầy cắt cái gối ravà dĩ nhiên trong gối là nó phải có gòn đúng khôngthì ông thầy mới tung cái gối đó lênthì gòn nó bay hết trong cái không gian đóông thầy nói bây giờ con có thể nào con lượm lại hết những cái cọng gònnhững cái bông gòn này con dồn lại trong gối được không conthì người đó mới nói dạ thưa khôngNhiều khi những lời nói mình đã tung ra rồi đó,con lượm lại không hết đâu.Quý vị thấy cái điều đó không?Có nhiều khi mình sẽ lượm lại nhưng mà nó một phần nào thôi chứ lượm không có hết.Cho nên là nhiều khi là cái lời nói nguy hiểm.Có nhiều khi chồng mình đánh mình một cái,vậy mà suốt đời không có quên nhaCứ mỗi lần mà ngồi buồn buồn là tự nhiên cái đó nó đánh đau 10 năm trước mà hình như nó đau trở lại,lạ như vậyCó một chị Phật tử,ông xã mà lỡ nóng mà đánh con cái thôi mà ông xã năn nỉ,gì năn nỉ, chỉ cũng bình thườngNhưng mà lâu lâu nhắc lại,nguy hiểmCho nên cái ái ngữ đó là cái lời nói mình có thể mình thu nhíp người khácHồi xưa quý vị nhớ cái câu chuyện mà khổng tử hỏi các người đại tử khôngTrước khi ngài khổng tử mất,ngài mới hỏi vậy chứBây giờ trong miệng của ta các đại tử thấy cái gì cònVì người đại tử,các đại tử mới nói dạ lưỡi thầy còn mà răng thầy rụngNói đúng rồi,cái lưỡi ta còn là bởi vì ta biết mềm mỏngCòn cái răng ta mất là bởi vì cái răng nó cứng,răng cứng là thường mất trướcCũng như vậy người sống ở đời phải có cái mềm mỏng,cái dịu dàng thì mới tồn tạiCứ ngắt thì người ta bẻ mình gãyThường thường sống là đừng có cố chấp,mà phải có sự mềm mỏngCó những lúc mày,có những lúc khác,không phải lúc nào cũng như vậy đượcVì vậy cho nên đó,nhiều khi một con người mà sống với cái trí khâm thì cũng không đượcSống với cái dũng khâm cũng không được,sống với cái bi không cũng không đượcMà một con người sống là phải ba thứ nó hòa nhập với nhau gọi là bi, trí,dũngCó một người mới tới nói, dạ thưa thầyThì có ba người đệ tử,một người thì thật là Bi,một người thật là Trí,một người thật là DũngVì thì bây giờ người đệ tử thứ nhất này,cái gì họ có cái gì hơn thầy không?Ông thầy nói à,anh đệ tử A đó,ảnh hơn tôi ở cái TríAnh đệ tử B,ảnh hơn tôi cái DũngAnh đệ tử C,ảnh hơn tôi cái Bi,ví dụ vậy đóThì nhưng mà họ hơn tôi ở mỗi một cái điểm đóTôi biết quân bình cả ba thứ cho nên họ mới bái tôi làm thầySở dĩ họ bái tôi làm thầy là bởi vì tôi biết quân bình cả ba thứCòn người sống chỉ thuần một cái thì không đượcCho nên ví dụ như bây giờ Pháp Hoàng nói ví dụ nhaMình mở một cái tiệmMà nếu mình chỉ bán một hai món thôi đóThì mình cũng có kháchNhưng mà khách mình sẽ không đôngBằng khách của những cái chợ,những cái quán gì mà người ta bán nhiềuTại người ta không muốn đi nhiều,ta muốn vô cái chợ nào mà sẵn đó người ta mua đủ luôn,chứ còn chạy xe đi tới đi lui thì người ta lười,người ta không điCũng như vậy đó là mình biết quân bìnhAi ngữ?Hai cáiBố thí ai ngữ?Ai ngữ là cái lời nói dịu dàng,hòa quẩn,cỡi mởMà muốn có ai ngữ là người ta phải có lắng ngheLắng nghe là gì?Mình nghe cho sâu,mình mới hiểu kỹ,mình mới nói đúng.Mình mà nghe không sâu là hiểu sai,mà hiểu sai là nói trọt.Vậy bố thi ai ngửng.Kế đường thứ ba,Phật dạy là lợi hành.Lợi hành là sao?Cái gì có lợi thì mình làm,mình làm cho người khác.Nên ngày hôm nay mình đánh ví dụ nè,đó tự nhiên mấy quân đệ mình giờ người chút chút thì mình hùng lại để mình duy trì chỗ này,mình trả tiền điện,tiền nước thì mà đấy làm chiĐể mình làm cái chỗ này thành cái nơi để mà mọi người có thể đến lễ Phật,sinh hoạt đóViệc này việc lợi mà,mình hành,thấy lợi thì mình làm,việc gì có lợi cho quần chúng,cho mọi người thì mình làmQuý vị tận dụng hết tất cả những cái chuyện mà mình làm lợiThí dụ như hồi nãyMình biết là con nít á thì nó đâu có thích ngồi lâuMà cái gì mà nói ngắn ngắn mà nói đúng cái ngôn ngữ nó hiểu thì nó dễCho nên quý vị mới yêu cầuTộc hộp mấy đứa lạiThầy có 5-10 phút nhắc nhở nóMà nó là nó khoái cái nàyÀ cho nên mình chuẩn bịThấy khôngĐây là cái phương tiệnHình thứ ra đó,hồi nãy mà mình kêu mấy đứa nó ngồi lại 15 phút,20 phút để mình nói,nó kêu là lợi gì?Lợi hành,thấy lợi cho nó mình phải làm.Rồi mỗi ngày á,trong đời sống hàng ngày,mình để ý, mình dạy nó từng chút.Ví dụ như bây giờ nó đi học về,đi học về thì con nít nó có cái thói quen là mang dày á,Cái đôi giày á,nó làm biến kéo cái chân vô lắmCái đôi giày á,mà nó đè cái gót ở đằng sau xuống nó mang vô đôi giáp vậy đóCon nít là nó chương môn kiểu đóThì bữa đó, có đứa nó mang giải phòng,hổng nói gì hết áKêu lại,cái này con mang giày, con mang giápNó nói, dạ rồi đây đôi giàyĐã là đôi giày,mà con không có mua,người khác mua cho conCho cẩn thận, con mang như vậy là hư dàyMà đôi dày là phải mang đúng cái luật của đôi dàyVì ở trên đời này có những cái luật rất đơn sơ mà con không làm đượcCái luật đơn giản là mang dày là để cái gót ở bên trongMà con không làm đúng thì cái đôi dày nó hưMà một khi nó hư là nó tốn képNói xa hơn nữa là nếu cái luật mang dày mà con mang không đượcThì trên đời này con làm luật luật gì?lực lực gì?Con có thể giữ được cái lực gì bây giờ?Cái lực đơn giản là mang dây là mang dâyPhong bà nhớ hồi nhỏ con nít đó,đôi khi nó không biết đó,nó mặc áo ngược,đúng không?Nó mặc cái nó chọt hai cái áo nó vô tronghai cái cánh tay nó vô,về thì cái trước áo nó nằm sau lưng.Có bao giờ mình để yên vậy không?Không, mình phải kêu nó lại Mình sửa lạiThật ra nó mặc vậy cũng có hình áo nhưng mà hổng đúng kiểuCái luật mặc áo là hai cái tay sỏi vô là cái nút nó phải gầy hình trướcThậm chí một cái áoMột khi mà cái áo mà người ta may rồi mà người ta dán cái nhãn ra phía sau đóLà nhất định cái nhãn nó phải nằm phía sau chứCòn mà nó mặc ra phía trước là nó trật lắcCho nên mình nhìn những cái đó thì mình mới thấy là nó có những cái luật lệ căn bảnMặc dù nó là nothing,nó không có nghĩa chứNhưng mà cái đó nó luyện cho mình một cách sốngTừ những cái luật căn bản của đời sốngCho đến những cái luật lớn hơnCho nên cái đó gọi là gì?Cái đó gọi là phòng phi chỉ ạnPhòng những cái lỗi lầm nhỏ nhỏ,đừng chỉ những cái ác lớnPhi là lỗi lầm thôi,mặc cái áo ngược tội lỗi gìNhưng mà anh phải biết là anh mặc như vậy nó không đúng,không đúng luônCho nên nếu mà mình sống ở đời bất chấp thì không có chuyện gì để nói hết áNhưng mà nếu mình sống mà nó có cái tiết tấucủa một cái cuộc sống thì tự nhiên nó có ngăn nắp,nó có trật tự.Cho nên là mình để ý đi nha,cái gì mình làm mà có lợi cho gia đình mình nên làm,mình làm mà không lợi cho gia đình đừng làm.Mình cứ đi rong ngoài đường hoài,cả ngày con mình không thấy mặt mình đâu hết.Mỗi tuần mình cũng mất tiêu luôn,đó không phải lợi hành à,cái đó mình cũng lợi,mà lợi cho ai?Lợi như cái nơi không có đàng hoàng,không có nơi chính đáng, phải làm lợi.Mà mỗi một lần đi về là có chuyện,thì thôi mình đứng đi.Cái người đệ tử Phật đó phải quán chiếu.Quý vị có nhớ cái bài kinh không?Bác quán tự tại Bồ Tát hành thăm bác Nhã Ba La Mật đa thời chiếu kiến ngũ quẩn dây không?Phải chiếu kiến,thấy cho rõ, phải có quán chiếu,phải thấy rõ nó.Bồ Thí, ái ngữ, lợi hành.Bây giờ cái thứ tư Phật dạy là đồng sự.Đồng sự là gì?Mình hòa nhập,mình cùng làm việc với người ta,để mình đồng sự với người taCho quý vị thấy,một vị tu sĩ,tu sĩ bên Phật giáo đóBước chân vô chùa là học hết,học tùm lum hết,học cắm hoa, học quét nhà, học rửa chén,học dọn dẹp, học tụng kinh,học thuyết pháp, học thỉnh chuông, học thỉnh mở, học nấu ănCái gì cũng phải học,học để làm gì,học để mình đồng sự với ngườiChứ mình thật sự ra trong 4 cái cách này đó,cái cách đồng sự là cái cách tuyệt vời nhấtCách dễ dàng để mà mình,mình,mình, mình cảm phục người khácĐồng sựVí dụ như vậy mình dạy con mình đó,là phải ăn mặc cho đàng hoàng,phải đi đứng cho đàng hoàngThí dụ vậy, mà mình thì mình ăn mặc không đàng hoàng thì làm sao nó thấy mà nó theoCho nên nó phải đồng sự với nó,mình mặc, mình nói nó làm vậy,mình phải làm vậyCho nên quý vị để ý ha,một vị mà có thể làm được cái việc cảm phục quần chúng đông đóPhải có cái sự đồng sự,phải hòa nhập mình với công việcChứ không phải nói làm đó làm kia mà không làm gì hếtNgồi chỉ mình chỗ mình chỉ không, không có được,không có cảm phục ai hết áNgười ta mới nói,ồ cái đó là anh chỉ nóiCho nên cái đó thường người ta giỡn,người ta nói, ồ anh làm giám đốc mà anh không *** làmTên làm giám đốc thôi,suối biểu người ta không làm, đồng sựBây giờ nào bây giờ vợ làm hết từ A tới Z,mình không có động bóng tayBây giờ bắt đầu mình tới cái lúc mình đồng sự rồi đóLàm đi để mình hiểu chứCho nên Pháp Hoà có nói với mấy anh Phật tử đó nhaMấy anh mà phụ được vợ mà pha bình sữa cho con đóCái việc làm rất nhỏ thôiNhưng mà cái bình sữa của con đó là quý anh sẽ cảm nhận được cảlà một tình thương rộng lớn giữa mình với con traiIt is a connection,it's not a jobĐó là một cái giờ phút để mình liên đối với conXin lỗi, ví dụ bây giờ mình cầm cái bình đócủa thằng con trai út của mìnhMình nói ví dụ như vậy điKhi mình rót sữa vô bìnhtự nhiên mình thấy vui,mình có cái niềm vuimình rót sữa cho conMình cầm cái bình sữa mình cho con mình uốngKhông có cực khổ,không có cái gì mà gọi làlà gọi là tức hình hết,mà cái giờ phút đó là cái giờ phút tình thương cha con bắt đầu nảy nởMình không có làm,mình không có cảm đâu,mình phải làm mới cảm đượcCho nên nhiều khi mình ôm con mình hun vậy đó,nhưng mà thiệt sự trong thâm tâm của mình lànó không có cái liên hệ,có một cái sự huyết thọc,mặc dù nó là con mìnhMình không có gần gũi nên làm sao mình có tình thương,mình cảm được, mình hiểu được, mình thươngCho nên tại sao các con mà thường nó đeo mấy bà mẹ là phảiHay có nhiều khi mẹ mà hổng bao giờ lõ gì cho con ba nó không àThì nó đeo ba nó,như nó cảm được,nó cảm đượcThôi đừng có nói cha con nè,thầy trò thôi là cũng đã như vậyPhải bà thương mấy chú như thế nào,chăm sóc mấy chú như thế nào,mấy chú cảm được,thương lắmMà thí dụ như bây giờ mà buổi sáng mà phải bà làm một miếng bánh mì cho mấy chú ănThì khi mình thấy mấy chú ngồi ăn miếng bánh mì tự nhiên trong lòng mình nó vuiMà mình nấu ra mà con mình ăn hết là mình vui lắm, phải không?Vì mình nấu ngon rồi nó mới ăn hếtCái thứ nó ăn hết là nó khỏeCái tình thương nó xanh ra từ đóCho nên cái đồng sự nó quan trọng lắmMình vô chùa mình phải đồng sự nèMình thấy chị kia rửa chén,mình lau chénThấy có người rửa,có người lau, mình quét nhàThấy có người quét nhà,mình lau cầu thangThấy có người lau cầu thang,mình sắp dép lênTao nói trong chùa làm việc gì cũng có để làm hếtThấy cái gì sai là mình làmlà đồng sự.Cho nên Đức Phật dạy mình có 4 cách mình cảm hóa người khác là vô thí,là ban cho đó.Lợi ái ngữ là lời nói dịu dàng.Lợi hành,cái gì lợi người khác mình làm.Đồng sự là mình hoa nhập.Mấy bị thuộc 4 cái từ đó không?4 cái từ này trong Đạo Phật gọi là Tứ Nhép Pháp.Tứ là bốn,nhiếp là nhiếp phục,pháp là phương pháp.Tứ nhiếp pháp là bốn phương phápđể mình cảm hóa người khác,mình thu, mình nhiếp phục người khác,mình thu nhiếp người khác.Trong đó có bố thí,có ái ngữ,có lợi hành, có đồng sự.Nếu mà mình không có cái sự đồng sự đó,mình là không có được,mình không cảm hóa được ai hết đó.Thì nếu mà người ta có làm đi nữa là người ta làm cho vui vậy thôi,người ta thích thì người ta tới,người ta không thích thì người ta đi.Mà nếu mà mình làm sao mà người ta cảm thấy,người ta làm là người ta làm hết tâm hết giả của người ta,còn không là người ta tới tùy giờ của người ta.Thích thì người ta tới,không thích thì người ta đi.Và đôi khi người ta rảnh đó,nhưng mà mình liên hệ người ta nói hết giờ,người ta bận rộn,người ta không muốn...Thì đó là 4 cái cách mà Pháp Hoàng muốn chia sẻ với đại chúng.Hôm qua mình nói về vấn đề từ mi,bởi vì từ mi là một cái tư lươngcẩn biện cho một người ra làm Phật sự.Thì hôm nay Hồng Hòa chia sẻ với quý vị một tư lương khác,một hành trang nữa đi ra làm Phật sự đó là gì?Là bố thí,là ái ngữ,là lợi hành, là đồng sự.Tứ dĩ pháp.Quý vị để ý đi,mình về mình làm đi,rồi mình sẽ thấy mầu nhiệm lắm, hay lắm.mà cảm hóa được một người khác rất dễ dàng.Quý vị có thắc mắc gì không?Hay quá!Không có gì là hay lắm nữa.Thôi nói anh thầy nói,nãy giờ tôi không hiểu gì hết.Thôi thì những cái gì Pháp Hòa nói đó,thì nó đều là những cái ôn lại.Mình xin thưa thầy chúng,mình học Phật là nó có cái hay đó,là mình ôn tới ôn lui,ôn cho nó thánh.Người ta kêu là văn thì phải ôn,võ thì phải luyện.Văn không ôn, võ không luyện thì làm sao mà giỏi được.Học Phật cũng vậy.Pháp mà mình nghe một lần sao thấm.Bởi vì sao?Bởi vì Phật Pháp là nó cao,nó sâu, nó mầu nhiễm.Mà mình không nghe cho kỹ,nghĩ cho sâu thì nó không có thấm.Vậy nên vật pháp vốn là cao siêu mầu nhiệm,cao sâu mầu nhiệm rồiThì chúng ta phải gì?Phải ghi nhớ,phải học hỏi, phải hành trìThì nó mới tỏa được cái sự cao siêu mầu nhiệm đóCòn không thì mình chỉ nóiÔ vật pháp cao siêu mầu nhiệm lắmMình không có hành,mình không thấy được cái gì là cao,cái gì là sâu,cái gì là mầu nhiệmLàm mới thấy cái sự cao sâu mầu nhiệmCá sâu bồn nhiễm không phải để nói đâu,cá sâu bồn nhiễm là mình có học,có hành,có cảm,mới thấy được cái đóThí dụ nè,hồi nãy có một bà người Mỹ,bà tới bà nói với Pháp HòaTôi xin cảm ơn thầy,hôm nay thầy nói thêm cho tôi hiểu về cái chữ thiềnHồi nào giờ tôi nghĩ thiền là phải ngồi chơi im, *** mắt lại,thì kêu là thiềnHôm nay tui thích quá bởi vì thầy cho tui thêm cái phương pháp thiềnThiền trong khi mình rửa chén,thiền trong khi mình điThì một bà Tây lại hỏi thầy ơi,hồi nãy thầy nói là thiền chạy,lỡ mình trễ máy bay thì mình phải chạyChưa thiền chạy,bây giờ thầy có thể nào cho tui thiền ôm được không?Tui muốn ôm thầy mà tui hỏi thầy có cho thiền ôm không?Bà đã hay,biết sáng chế.Thì bà ơn,bà lại bà ơn.Thank you for being here.Cho nên là khi mà mình, mình,mình nói mà người ta,người ta có nhận được cái gì người ta làm đó thì tự nhiên người ta thấy, oh wonderful,Phật Pháp cao siêu màu nhịp.Hồi nãy thì một bà Tây nữa mới tới mới nóiBây giờ tui mới học được cái cách là rửa chén cũng hạnh phúcRửa chén hạnh phúc lắmTại vì mỗi một cái chén mình rửa là giống như mình rửa cái tâm mìnhCho nên lau bàn cũng có gì khổ đừng có nói cái dớp đó là cái dớp của ngườiCái người cái túi dày mà cứ cứ lau bàn là saoLao bàn, rửa chén, quét dọn việc gì hết mạnh lợi thì mình hành.Thấy không?Mình quét cái nhà thì nhà mình sạch.Mình rửa cái chén thì bác sạch,mà ông bà mình dạy nhà sạch thì mát,bác sạch ngon cơm.Mình làm cái việc đó rồi thì tự nhiên nhà mình êm ấm hạnh phúc có gì đâu mà không làm.Cái gì mà phải đợi tới người khác làm?Lợi hành.Mà làm được như vậy là đồng sự.Cho nên chồng cũng phải làm,vợ cũng phải làm,đừng có để cho một người làm nha.Con cái trong gia đình cũng vậy.Cũng đừng có ký hết cho vợ,cũng đừng có gửi hết cho chồng.Phải chia sẻ.Trong chùa cũng vậy,không phải là ông 5,ông 3, ông 7, ba ông là phước lọc thọ của chùa để ông ba ông làm.Không được.3 x 7 là 10,cộng 5 là 15,không đủ mình sao ra 20.Hồi xưa Việt Nam ta ru con ta có cái câu đó.7 x 3 tính ra 10.Tam tứ lục tính lại củ chương.Tối hôm qua ngồi nói chuyện với hai anh chị Phật tử,Thầy Pháp Hoàng mới nói đó,ở đời này ai cũng khám chơi hết á,người nào cũng khám chơi hết á,nhưng mà đừng quên bổn phận.Chơi cũng vậy.Hồi đó mình chưa có vợ đó,mình muốn đi chơi giờ nào mình đi,giờ nào mình về đó tùy ý mình.Nhưng một khi có vợ rồi,thì mình phải đi chơi có giờ,mình phải về có giúpTại vì sao?Vì một khi mình đã chấp nhận người kia là mình phải hy sinhCó nhiều khi mình nói một câu nghe hết, hết xíu áchTừ ngày mà tui,tui, tui có vợ rồi,cuộc đời tui không còn gì nữa hết trơnCoi như là mình hết đi chơi hết làm gì,mình biết vậy thì xưa mình cưới thang chiHay là biết vậy thì xưa mình chấp nhận lời cầu hôn thang chi rồi mình nói như vậyCho nên ai cũng ham chơi mà chơi phải có mức độThí dụ cá chú tiểu cũng vậy,pháo quà cho đi chơiNhưng mà pháo quà nói là thứ nhất,nếu có đi, những nơi làm mạnh mới điMà nếu có chơi,nó cũng limit, nó phải có cái chừng mực của một người tu không quá hơn ở đó.Có phải không?Thí dụ như phá hoà khỏe,phá hoà có thể lái xe 10 tiếng một ngày.Quý chú lớn tuổi hơn,sức khỏe yếu hơn, mắt kém hơn,cũng lái xe.Nhưng mà nếu đi đường trường thì lái 5 tiếng một ngày thôi,hay là 7-8 tiếng thôi.phải nghĩ không thể so được với người trẻcho nên mỗi người chúng taphải tự nhậncái sức khỏe của mình,cái khả năng của mình mà mình phải có chừng mứcđể bảo đảm cái an toàn,cái hạnh phúc của mình lâu dàiĐừng có quá Cho nên Pháp Hoàng mới nói nhiều khi coi vậy mà làm Phật dễ hơn làm ngườiCho nên nếu mình nói như vậy cũng có nghĩa là làm Phật dễ đâu nhaNhưng mà ý muốn nói nếu mình sống giữa con người và con người với nhau,mình ứng xử như thế nào,mình hành xử như thế nào,mình bố thí, mình ái ngữ, mình lợi hành,mình đồng xử như thế nào để mình mang lại hạnh phúc cho người thương của mình,cho những người xung quanh mình là một việc rất khó.Vì nó đòi hỏi cái gì?Nó đòi hỏi cái sự quán chiếu thâm sâu.Nó đòi hỏi tai nghe,mắt thấy tâm cảm.khi mà tai có nghe,mắt có thấy, tim có cảm thì cái sự bố thí,cái sự lợi hành,cái sự đồng sự của mìnhnó không có xa,làm được hếtngồi ăn cơm với nhau cũng có thể lợi hành đượcăn mà mình có thể chỉ cho người ta cái khéo léo trong cuộc sốngThế mỗi khi mà ăn cơm đó, buổi chiều đó,thỉnh thoảng mà đông đủ các chú cái pháo hoà hay ăn cơm rồi thì thầy trònán lại 10-15 phút pháo hoà nói 1-2 câu chuyện cho quý chú ngheThấy câu chuyện nào hay,lời nhắc nhở nào mà có thể áp dụng đượcKhi mình sống, nhiều khi mình thấy quên,hồi hợp,đôi khi phải có sự nhắc nhở hoài hoàiCho nên mình nói tụng đó,tụng có nghe là repeat đấy,tụng tới tụng luôn, chứ tụngTrong chùa nhiều khi mà bị ông thầy lao hoài,cái nói thầy mới kêu tôi lên,thầy tụng tôi đóTụng đó là thầy nhắc nhở,thầy rầy thì nhắc nhở thêm, tụngTừng nào cũng bài kinh nó cứ tụn,tụn rồi, lập đi lập lại, lập chi?Lập để cho nó thấm,lập để cho nó thấmThôi xin cảm ơn đại chúng đã tham dự buổi nói chuyện chiều nayVà chút xíu nữa phó hòa trở về lại EdmontonTôi cầu chúc cho quý vị ở lại khỏe mạnh,an vui và cố gắng sắp xếp để chúng ta làm một cái Tết năm nay cho được vui vẻThầy Pháp Học xin nhắc lại là tối trưa thứ bảy nếu có thì giờ thì nên về chùa có một bữa cơm cúngNếu mà mình không về được buổi trưa thì cũng có phải là buổi chiều thứ bảyTụi nhiêu khoảng chừng 6 giờ mình tập hợp cũng đượcMình làm bữa cơm á,mình lên mình cúng các vị trong chùaRồi mình bài trái cây,bông hoa đồ phải chuẩn bịMình ở dọn dẹp đồ rồi tới 8 giờ cái máy quân đệ tụng thầy kinhTụng xong trước khi ra về mình lên mình xá Phật mình thỉnh lòngRồi qua ngày mùa 1 á thì mình tụng kinh ngược sưMình chỉ có 2 ngày đó thôiCó thể là cái tuần rằm tháng Diên thì có thể có một thầy xuống,thầy nào thì chưa biết,nhưng Pháp Hòa thì chắc chắn là đi không đượcXin chúc đại chúng có một cuối tuần vui vẻ,an lànhVà nhân đây thì nhân cái dịp Tết đến,Pháp Hòa cũng xin cầu chúc cho tất cả quý vịđược thân tâm, được an lạc,gia đình được kiết tường như ý và nhất là cố gắng tiến hơn trên bước đường tu hành của mìnhthì mới đây Phong Hoài có đưa một cái ví dụ cho mấy chú,thì Phong Hoài có nói là nếu mà tụi con mà đi giống như người tu mình,giống như cái người chèo thuyền áMấy đứa mà mệt á,thì phải lấy cái chèo mà chấm xuống,chứ không có để không vậy, gió nó thổi,sóng nó đắng, thì lát tàu mình nó trôi ngược trở lạiQuý vị có thấy được cái hình ảnh đó không?Thành ra nếu mình không đi tiếng nữa đó,thì mình phải cấm sao ở một chỗ,rồi khi nào mình hết mệt mình đi tiếp,chứ không có nên buông cái cây chấmmà rồi để cho cái tàu mà nó lơ lẫn ở trên cái,lên lên ở trên nước như vậy thì sống đánh gió tạcý muốn nói cái sự tinh tấn của mìnhcho nên tiếng Anh đó nó dịch cái lễ sức gia đó,có chỗ dịch là going forthđi lên chứ không có đi lùicó khi người ta dịch là leaving homenhưng mà đúng cái chữ sức gia là leaving home là vậynhưng mà có chỗ người ta dịch là going forthBước lên một cái bước.Skara.Tổ dạy như vậy.Người Xuất gia là người phát túc siêu phương.Mỗi một bước mình bước lên là tới cái phương trời cao rộng.Phát túc siêu phương.Tâm hình dĩ tục.Cái tâm mình, cái tướng mình nó phải khác với người tục.Ở đây mình nói Phật tử với nhau.Tất cả chúng ta là Phật tử.Phát túc siêu phương.Mỗi bước chân mình bước đi phải tới một phương trời cao rộngMỗi hành xử,mỗi lời nói, mỗi ứng xử của mìnhphải là cái chuyện phát túc siêu phươngTết này bà xin không có gặp quý vịNhưng mà sẵn nay thì chúc Tết quý vị luônNăm mới vui vẻ và an khenGiờ xin mời đại chúng mình hỏi hướng trước nha.Chúng sanh đều trọn thành Phật Đạo.Giờ phút vui ngày chúng con biết làm gì đây,chúng con nguyện tinh tâm,Việt ta tham sân lòng,anh đạothăng môn tiến lên dân.Cao nhiều gian khổ,Dù gặp nhiều nguy khó,Nam Bồ-Aziz Đà PhậnHôm nay Thầy về đâyTrong giờ phút vui nàychúng con biết làm gì đây,Dù gặp đêm mây khó,Lý tườngchưng con vẫn tôn mờ.Dù gặp đêm mây khó,Lý tường chưng con vẫn tôn mờ.Dù gặp đêm mây khó,Lý tường chưng con vẫn tôn mờ.Hãy theo hạt nguyền ta cương,Treotrànsáng sôi mười phương.Đời ngườinhư áng mây trôi,phiêu bồng vô định,có rồi lại không?Đã xinh giữa trốn hồng chân,mấy ai tránh khỏi đôi lần tự sinh.Hoàng hôngiờ phủ bình minh,xa lìa thật rồi,giá hình thầm thương.Huyền thân tư đại vô thương,Giát ná biến dịch đôi đường biệt linh.Ai thềtiện bước người đi,hụt đầu nghe gióthầm ti thong thanCách chờ đôi đàn,người ơi vĩnh biệt,trần gian ưu sầu.Phân kỳ trời đổ mưa ngâu,lần chia tay cuối ai sầu hơn ai