Đáng nhẽ,
tất cả những bài hát
có trong cuốn băng hành
đều phải là những bản tình ca.
Nhưng những lời ái ân đã biến mất.
Cái tim của kẻ tình nhân vẫn đập,
nhưng đập theo một nhịp loạn cuồng
của những hội chống trận,
không phải
cái nhịp bàng hòa của những phút tỏa tình.
Giữ nốt ngạc giống như một mảnh nham thạch,
dù đã ngồi lành
nhưng vẫn chứa trong nó cái nhiệt độ khủng khiếp
của môn hòa diệm sơn,
dấu tích của tàn phá,
thịt nộp và thiêu đốt.
Suộn đã khô,
nhà đã cháy,
người đã chết,
thành phố đã tan hoang.
Những tiếng nổ rển vang trong suốt ba mươi năm
đã lấn áp mọi tiếng thỉ thầm khác,
kể cả những tiếng kêu khóc.
Trong trận gió tanh mưa máu đó,
còn có chỗ nào cho người ta yêu nhau?
Những bài tình ca sau đó đã biến dọc,
đôi khi thành những tiếng kêu gọi thảm thiết,
đôi khi thành những bài kinh cầu nguyện.
Và những người hát tình ca trở thành những kẻ đi bêu rêu nỗi thống khổ
của những trái tim chưa già
nhưng đã cặn cối.
Đất còn phì nhiêu,
nhưng đất đã bị bỏ hoang.
Tiếng hát trở thành tiếng kêu gọi
xây dựng lại nhà cửa,
xây dựng lại cuộc đời,
góp sức biến cuộc đời này
thành một nơi để sống,
chứ không phải một nơi để chạy trốn.
để chạy trốn.
Người ta vẫn có thể coi những bài hát trong quân mang này
của Trịnh Công Sơn
là những bản tình ca,
nhưng là những bản tình ca
không có hạnh phúc.
Người còn sống
và người đã chết
có gặp được nhau chăng
Rồi kêu gọi
ai hoãn đó.
Người ta
cũng vẫn có thể coi giọng hát Khánh Ly
là một giọng
để hát những bản tình ca.
Nhưng chính những bài hát đó đã biến làm thành người hóa hụt của cuộc chiến tranh này.
Và khánh ly hát là một cách để tan cho những người đã chư.
Ngày hòa bình của tổ quốc chúng ta
còn vá xa.
Khi hòa bình trở lại
cùng với mặt trời mọc trong yên vui,
đó sẽ là lúc của những bạn tỉnh ca.
Người ta không còn phải khóc ai,
khi ấy
người ta sẽ hát ca hạnh phúc.