Hồng Vân xin kính chào quý thính già của Đài Tiếng Nói Hoa Kỳ.
Kính thưa quý vị,
trong chương trình chuyện ngắn kỳ này,
Hồng Vân kính mời quý vị theo dõi Bát Bún Diêu của một tác giả khuyết danh.
Bát Bún Diêu là câu chuyện một người già Việt Nam sống trong viện dưỡng lão những ngày tháng cuối đời,
rất thương tâm và xúc động.
Hồng Vân kính mời quý vị theo dõi sau đây.
tiếng rừng cây chăn trở,
không còn một âm thanh nào khác.
Tôi có cảm tưởng như lạc vào một hành tinh xa lạ,
không sinh vật.
Đồi lại đồi, tiếp nối nhau.
Sau cùng,
tới Nivagamont.
Nơi đây có Viện Dưỡng Lão Lakeview mà theo lịch trình thì mỗi năm tôi phải đến một lần để thanh tra y vụ
Lần đầu tiên đến đây nên tôi không khỏi ngỡ ngàng
Tưởng dù hèo lánh đến đâu ít ra cũng có sóng làng,
một dấu đường nhỏ nhỏ hay vài ngôi nhà bé bé xinh xinh
Nhưng tuyệt đối không
Ngoài rừng phong đỏ lá chỉ có hồ nước trong veo xanh ngắt màu trời
Trung tâm an dưỡng Lakeview ẩn mình dưới tàng cây rộm rộp bóng trên khu đất rộng.
Quay lưng vô rừng thông,
nhìn ra mặt hồ phẳng lặng như gương.
Tôi ngẫm nghĩ nơi đây có thể là điểm nghỉ ngơi lý tưởng cho những người quanh năm lao lực
hoặc những ai muốn tìm sự quên lãng.
Còn chọn làm việc dưỡng lão thì hơi tàn nhẫn.
Tuổi già vốn đã cô đơn,
nơi đây lại tách biệt với thế giới bên ngoài.
Y tá, y công,
vài chuyên viên dịch vụ,
người nào cũng bận bù đầu,
rảnh rỗi đâu mà tán gỗ với những người già.
Nhất là sau buổi cơm chiều,
khi hoàng hôn xuống,
ai nấy đều đã về nhà,
thì bóng đêm chắc phải thật dài.
Vừa đầy cửa bước vào,
tôi giật mình vì gặp một hang 6 chiếc xe lăn đang dàn trào.
Trên mỗi chiếc xe lăn là một lão ông hoặc lão bà độ 7-80 tuổi,
mái tóc bạc phơ,
mắt hôm hem sau làn mục kỉnh.
Có người trông còn sáng suốt,
người thì như sát không hồn.
Họ chăm chú nhìn tôi từ đầu đến chân như quan sát một quái nhân từ hành tinh nào khác.
Có lẽ vì tôi là người Á Châu duy nhất tới đây chăng?
Cô y tá hướng dẫn, nhuỏn miệng cười.
Mỗi ngày đều như vậy,
sáng nào họ cũng ngồi đó để mong chờ ông ạ.
Chờ thân nhân tới đón à?
Hay chờ bạn bè đến thăm?
Chờ những hình bóng không bao giờ đến,
xa xôi trong ký ức?
Công tác xong,
trời đã về chiều.
Tôi tử giã.
Cô y tá tiễn tôi ra cửa.
Đoàn xe lăn vẫn còn dàn trào.
Chợt,
tôi trông thấy trong góc tối một ông lão độ trên dưới 80,
đang cô đơn ngồi bất động trên xe lăn như pho tượng cũ.
Ông ta không phải người da trắng và cũng không hòa nhập vào toán giàn trào.
Da ông màu đồng nâu có nhiều vết nhăn,
mái tóc bạc phơ rũ loả xòa trên trán,
vóc người bé nhỏ,
mắt hôm hem nhìn tôi như muốn nói điều gì.
Tôi đoán chừng ông là thổ dân da đỏ.
Nhưng cô y tá cho tôi biết ông là người Việt Nam.
Thêm một lần kinh ngạc,
tôi không ngờ nơi vùng đất điều hiu hẻo lánh này cũng có một người Việt định cư.
Tôi bèn hỏi rồn,
ông ấy vào đây lâu chưa cô?
Hơn 10 năm.
Ông ta rất hèn lành,
nhưng hiểm chẳng nói được tiếng Anh cho nên suốt ngày cứ thui thổi một mình,
không có bạn.
Vậy ông ấy có thân nhân thường xuyên tới thăm không cô?
Chỉ một lần cách đây lâu lắm rồi.
Không cam tâm làm ngơ trước người đồng hương đang gặp cảnh bẽ bàng nơi đất khách.
Mẹ bảng nơi đất khách.
Tôi muốn tiếp xúc với ông lão người Việt để chào hỏi làm quen.
Có thể ông ấy cũng đang cần nói chuyện vì lâu lắm chưa có dịp chăng?
Thấy tôi đi tới,
ông lão ngước lên.
Nhíu đôi mắt hoa mem nhìn chầm chập,
vừa ngạc nhiên vừa thoáng chút ngại ngùng.
Tôi gật đầu chào.
Dạ thưa,
chào cụ ạ!
Nất mặt, dạng niềm vui,
giọng nói run run vì xúc động.
Dạ chào, chào thầy.
Thầy là người Việt à?
Giọng ông hơi nặng và chân thật.
Tôi thân mặt nắm tay ông.
Thưa cụ,
cháu cũng là người Việt,
như cụ đấy ạ.
Ông nghẹn ngào.
Cảm ơn Thiên Chúa,
cảm ơn Đức Mẹ Tử Bi đã cho tôi gặp được ông.
Tôi kéo ghế ngồi bên cạnh và bắt đầu trò chuyện.
Thưa Cụ,
vì sao Cụ cho cuộc gặp gỡ hôm nay là do Thiên Chúa và Đức Mẹ sắp đặt ạ?
Tại đêm nào tôi cũng cầu nguyện ơn trên cho tôi gặp được người đồng hương.
Lâu lắm rồi tôi chưa được nói hay là nghe tiếng mẹ đẻ.
Bùi ngùi thương cảm chúng tôi bắt đầu trò chuyện.
Ông kể,
tên tôi là Nguyễn Văn Tỉnh,
trước kia ở Bình Tuy,
làm nghề biển,
có thuyền đánh cá.
Tuy không giàu nhưng cuộc sống sung túc.
Tôi có vợ,
ba con trai,
đứa lớn nhất còn sống thì giờ này cũng đã gần 50
Năm 75 tôi cùng gia đình di tản như mọi người
Chẳng may sau ba ngày linh đinh trên mặt biển thì gặp bão lớn,
tàu chìm
Tôi và đứa con út lên sáu may mắn gặp tàu Mỹ vớt
Còn vợ và hai đứa con lớn thì bất tích thầy ạ.
Sau đó được bảo trợ về Louisiana.
Tôi bắt đầu tái tạo sự nghiệp.
Khùng hạp với bạn bè,
mua tàu đánh cá.
Trước là để vơi buồn,
sau là tạm dựng tương lai cho thằng Út.
Ước mong thằng bé sẽ theo cha mà học nghề biển.
Nhưng nó thì không muốn.
Nó thích làm bác sĩ, kỹ sư,
chứ không chịu giải nắng giầm mưa như bố.
Thế nên vừa xong trung học
là nó quyết chọn trường xa
để tiếp tục theo đại học.
Ông ngừng lại một chút để giằn cơn xúc động
rồi ngậm ngùi kể tiếp.
Tôi chỉ có một mình nó,
không thể sống xa con,
nên quyết định bán hết tài sản
để mà dọn theo nó,
mang theo tiền dành dụng đến cái tiểu bang này,
mua một căn nhà nhỏ ở ngoại ô,
còn chút ít thì gợi quỹ tiết kiệm,
lê lời sống qua ngày.
Hai cha con đùm bọc nhau,
cuộc sống tuy chẳng sung túc,
nhưng nhẹ nhàng.
Tôi ngày một già
thì sức khỏe càng yếu,
năm ấy trời mưa đá,
tôi bị ngã gãy chân.
Bác sĩ cho biết
xương già thì không lành được
và phải vĩnh viễn ngồi xe lăn.
Thằng út ra trường,
có việc làm tốt ở nữ ước.
Tự biết là khó có thể theo con và không muốn làm trở ngại bước tiến tân của nó,
nên tôi xin vào viện dưỡng lão.
Tôi lên tiếng trước cho nó khỏi bị khó xử.
Nó giúp tôi làm thủ tục
và hứa là khi nào yên ổn thì sẽ đón tôi về.
Thấy con buồn,
tôi bèn an ủi nó.
Nơi nào cũng là quê người,
cũng giống nhau thôi.
Thỉnh thoảng con về thăm bố là bố vui rồi.
Ánh mắt ra xôi nhìn về phía chân trời đang có đàn chim chiều xoài cánh.
Ông chép miệng.
Nhành qua,
mới đo mà đã 10 năm rồi.
Thư cụ, thời gian qua,
chắc anh út vẫn thường xuyên về thăm cụ chứ ạ?
Ừ,
một năm thì nó trở lại.
Nó khoe tôi hình cô gái Mỹ.
Và nó nói,
dầu tường lại của bố đấy.
Rồi,
từ đó,
nó biệt tâm luôn.
Tức tâm luôn.
Thưa cụ,
cụ hoàn toàn không biết gì tin tức về anh ấy hay sao?
Không,
mà thật tỉnh tôi cũng không muốn biết nữa.
Thưa cụ,
tại sao anh ấy là con trai duy nhất của cụ mà?
Cháu sẽ giúp cụ tìm anh ấy nhé.
Cứ giấm giấm nước mắt.
Thôi,
tôi sợ lắm.
Thầy ơi,
thả biện biệt như thế mà tôi vẫn tin là nó còn đang sống tốt với vợ con
ở một nơi nào đó trên quả đất,
còn hơn là biết tin buồn.
Quả tình,
tôi không kham nổi.
Tôi nghẹn lời.
Lát sau,
qua cơn xúc động,
tôi bền hỏi.
Giờ đây, cụ có còn ước nguyện gì thì cụ cho cháu biết ạ.
Cháu sẽ hết lòng giúp cụ.
Ông lão thở dài,
nhưng ánh mắt chật linh động.
Ông nhìn tôi chép miệng.
Tôi thèm một bát bún riêu quá.
Tôi cho tất cả vào túi sách đem vào viện dựng lão Lakeview
Như lần trước
Ông lão vẫn ngồi trên xe lăn gần cửa sổ cuối phòng
Bất ngờ, trông thích tôi,
ông mừng dỡ kêu lên
Ồ kìa, thầy,
thầy lại về đây công tác hả thầy
Tôi chạy tới nắm tay ông
Dạ thưa, lần này thì cháu chỉ đến đây để thăm cụ ạ
Cháu có món quà đặc biệt mang biếu cụ đây
Lộ vẹ cảm động
Ông cụ nhoẻn cười,
đôi mắt nhăn nheo
Tôi xin phép ban quản lý đưa cụ ra vườn
vì thức ăn nặng mùi mắm ruốc
nên tôi phải mang theo một lọ cồn nhỏ
để đun nóng ngoài trời
Cụ chăm chú nhìn tôi
bỏ bún ra tô
trộn rau ghém
nêm mắm ruốc
cha nước dùng nghi ngút khói
rắc tiêu thơm trên gạch cua nổi vàng trên mặt
vắt chanh tươi
và xé qua ớt hẻm đỏ cho đủ vị
Tôi đặt tô bún riêu trước mặt và mời cụ cầm đũa.
Cụ run rộng.
Cảm ơn Thầy.
Không ngỡ hôm nay tôi còn được ăn bát bún riêu cùa.
Cụ trịnh trọng húp từng muỗng súp,
gắp từng đũa bún,
cắn từng miếng ớt cay,
ngon lành.
Chốc chốc,
cụ dừng tay để lau mồ hôi và lút mồn,
khem tấm tắc.
Trời ơi,
bún riêu ngon quá.
Tôi cảm động đặt tay lên vai cụ.
Thư cụ,
nếu cụ bằng lòng nhận cháu làm con,
cháu sẽ thay anh út thường xuyên thăm viếng cụ nhé.
Cụ sững sờ nhìn tôi thật lâu như không tin ở tay mình,
rồi hai dòng nước mắt từ từ lân dài trên đôi má hóp của cụ.
Tôi yêu cầu ban quản lý ghi tên tôi vào danh sách thân nhân và dặn dò khi có chuyện cần thì cứ gọi.
Năm sau,
còn một ngày nữa là Tết
Tôi đã chuẩn bị xong quà cáp
Có cả trà thơm mứt ngọt
Dự định sáng hôm sau mùng 1 đầu năm
Sẽ mang lên Lakeview mừng tuổi cũ
Đàng ngon rất
Chợt có chun điện thoại
Tôi nhất ông nghe
Bên kia đầu dây tiếng cô y tá trực của viện dưỡng lão Lakeview
Dạ thưa có phải là ông Trần không ạ
Thưa ông, cụ tính đang đau nặng
Ông nên đến ngay vì sợ không còn kịp nữa
Tôi rụng rời,
ngoài trời tuyết rơi càng lúc càng nhiều,
trời đang lạnh,
gió giật từng cơn,
hoạt tuyết bay nghiêng như ngàn vạn mũi tên bắn vào kính xe,
nghe rào rào như vãi cát.
Không gian mờ mịt,
rừng phong trắng xóa một màu,
tuyết phổ một lớp dày đặc trên mặt đất.
Tôi giả thắng cho xe chạy chậm để khỏi rơi rung hố.
Sau cùng cũng tới được đến bệnh viện Hayward.
Tôi hét cửa,
lách vào,
chân trối nhìn ông,
rồi ngồi xuống bên giường.
Người ông khô đét,
hai mắt nhắm nghiền,
hơi thở, yếu ớt.
Tôi nhẹ nhàng đặt tay lên vầng trám nhăn nheo của cụ.
Ông chật cử động,
rồi thều thào.
Ướt,
ướt hơi.
Chào ra!
Giờ phút này tôi cần phải làm một điều gì để giúp ông mỉm cười khi vĩnh biệt.
Tôi bóp nhẹ bàn tay gầy guộc và ngẹn ngào.
Thư cha,
con đã về đây.
Mi mắt ông động đậy,
cố nhớ nhìn lên.
Rồi kiệt sức nên từ từ khép lại,
nhưng môi còn mấp máy.
Út, út, út,
con
Phải,
thư cha,
con là út đây
Con là đứa con bất hiếu đã quay về bên cha
Để xin cha tha thư
Tôi cảm được mấy ngón tay khô gầy
Đang bắt đầu cử động trong lòng tay tôi
Cố nắm giữ đứa con yêu đừng có xa rời
Gia tài ông để lại là một bọc vải nhỏ
trong ấy có một tượng chúa Giê-xu bị đóng đinh trên cây thập giá và tấm hình đen trắng đã trổ vàng
Chụp gia đình 5 người đoàn tụ,
đứa nhỏ nhất còn bế trên tay,
tôi đoán nó tên là Út
Kính thưa quý khán giả của Đài Tiếng Nói Hoa Kỳ,
Hồng Vân vừa gửi đến quý vị chuyện ngắn
Bát Mũn Diêu của tác giả Khuết Danh với phần tuyển chọn nhạc đệm do Lê Thanh Hùng thực hiện.
Hồng Vân xin kính chào,
tạm biệt quý thính già và xin hẹn lại vào chương trình đọc chuyện kỳ tới.